Chuyên đề Giá trị của số (Toán Kangaroo) có đáp án
Với Chuyên đề Giá trị của số (Toán Kangaroo) có đáp án trong kì thi Toán quốc tế Kangaroo (IKMC) giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao.
Chỉ từ 400k mua trọn bộ (Đề thi + chuyên đề ôn thi) Toán Kangaroo cấp độ 1 (Lớp 1, 2) bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Chuyên đề Giá trị của số (Toán Kangaroo) có đáp án
Giới thiệu các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Giới thiệu số từ 1 – 9
Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có nguồn gốc ở Ấn Độ. Các hệ chữ số tương tự đã được sử dụng ở khoảng thế kỷ 3 trước Công nguyên. Cách ghi số tương tự như ngày nay được phát triển ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ 8.
Tuy nhiên, các chữ số và hệ ghi số này lại được biết đến với tên “Số Ả Rập”, hay “số Hindu - Ả Rập”, vì chúng được phổ biến ở châu Âu thông qua các sách toán của người Ả Rập.
Ngày nay, phiên bản hiện đại của các chữ số Ả Rập được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
* Sự ra đời của số 0
Số 0 là một số đặc biệt, thể hiện cho một cái gì đó “ Không còn” hoặc “không có”
+ Khái niệm “không có gì” có từ rất sớm, nhưng “số không” lại ra đời sau các số khác hàng thế kỷ. Những tài liệu cổ nhất trong đó “không” được viết như một con số có từ khoảng thế kỷ 7, ở Ấn Độ. Số 0 “sinh sau đẻ muộn nhất” nhưng sự xuất hiện của nó đánh dấu một bước tiến lớn trong lịch sử toán học và lịch sử nhân loại.
Ví dụ: Trên cành cây có 3 chú chim. Sau đó, 3 chú chim bay mất. Trên cây không còn con chim nào cả. Trên cây còn lại 0 chú chim.
I. Đếm.
Bài 1. Có bao nhiêu chú cá trong bể?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
E. 7
Bài 2. Bạn Tùng có bao nhiêu quả táo?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
E. 9
Bài 3. Trong hình vẽ có bao nhiêu quyển sách?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
E. 7
Bài 4. Có bao nhiêu ngôi sao?
Trả lời: Có......ngôi sao.
Bài 5. Có bao nhiêu chiếc kẹo?
Trả lời: Có………….chiếc kẹo.
II. So sánh, nhiều hơn, ít hơn, dấu lớn hơn (>); dấu nhỏ hơn (<), bằng nhau (=)
a) So sánh
Ví dụ. Có bao nhiêu chú khỉ và bao nhiêu quả chuối?
A. Có 4 chú khỉ và 3 quả chuối. B. Có 3 chú khỉ và 4 quả chuối.
→ Chọn đáp án A.
b) Nhiều hơn, ít hơn:
Có 4 chú khỉ và 3 quả chuối.
Số chú khi nhiều hơn số quả chuối.
Số quả chuối ít hơn số chú khỉ.
c) Dấu lớn hơn (>); dấu nhỏ hơn (<) ; bằng nhau (=)
* Dấu < : dấu nhỏ hơn
Ví dụ: 3 nhỏ hơn 4, ta viết:
* Dấu >: dấu lớn hơn.
Ví dụ: 4 lớn hơn 3, ta viết:
Chú ý: Mẹo để nhớ dấu bé hơn, lớn hơn: Dấu “<” và “>” đều có một đầu mở rộng hơn, đầu này luôn hướng về số lớn hơn.
* Bằng nhau (=)
Dấu bằng, ta viết là: =
Ví dụ: 3 = 3
3 quả cam bằng 3 cái kẹo
III. Bài tập vận dụng.
Bài 1. Khẳng định nào là đúng?
A. Có nhiều thỏ hơn chim
B. Số lượng thỏ bằng số lượng chim
C. Có nhiều chim hơn thỏ.
Bài 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có nhiều thỏ hơn ếch
B. Số lượng thỏ bằng số lượng ếch
C. Có nhiều ếch hơn thỏ.
Bài 3. Điền dấu thích hợp (<, >, hoặc =) để so sánh số quả cam trên 2 cây sau:
A. >
B. <
C. =
Bài 4. Điền dấu thích hợp (<, >, hoặc =) để so sánh số chú hươu cao cổ trong 2 hình sau:
A. >
B. <
C. =
Bài 5. Điền dấu thích hợp (<, >, hoặc =) để có một so sánh đúng về số cây nấm trong 2 giỏ trong hình sau:
A. >
B. <
C. =
Bài 6. Tí, Sửu và Dần có số sách như trong hình sau:
Bạn có nhiều sách nhất có bao nhiêu quyển sách?
Trả lời: bạn có nhiều sách có……….quyển sách.
Bài 7. Sóc chọn một đường đi trong số 4 đường A, B, C, D để về tổ. Sóc có thể nhặt được nhiều nhất bao nhiêu hạt dẻ trên đường đi về tổ?
Bài 8. Cô gà Mimi nhặt một trong hai loại quả (hoặc cam, hoặc táo) trên đường về nhà. Hỏi cô ấy có thể nhặt được nhiều nhất bao nhiêu quả, biết mỗi đường cô chỉ đi qua nhiều nhất một lần?
A. 1 B. 2 C. 6 D. 8 E. 10
................................
................................
................................
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)