Câu hỏi:

15/12/2024 228

Xét dấu của biểu thức sau : f(x) = x4 – 4x + 1

A. Xét dấu của biểu thức sau f(x) = x^4 – 4x + 1 (ảnh 2)

B. Xét dấu của biểu thức sau f(x) = x^4 – 4x + 1 (ảnh 3)

C. Xét dấu của biểu thức sau f(x) = x^4 – 4x + 1 (ảnh 4)

D. Xét dấu của biểu thức sau f(x) = x^4 – 4x + 1 (ảnh 5)

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là D

Lời giải

Xét dấu của biểu thức sau f(x) = x^4 – 4x + 1 (ảnh 1)

*Phương pháp giải:

Phân tích thành biểu thức bậc 2 rồi xét dấu

*Lý thuyết;

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0).

+ Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ℝ.

+ Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi xb2a và fb2a=0

+ Nếu ∆ > 0 thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 (x1 < x2). Khi đó, f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ (–∞; x1) ∪ (x2; +∞); f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x ∈ (x1; x2).

Tức là, khi ∆ > 0, dấu của f(x) và a là: “Trong trái, ngoài cùng”

Dấu của tam thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 10) | Kết nối tri thức

 Bất phương trình bậc hai

- Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có dạng ax2 + bx + c > 0 (hoặc ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≤ 0), trong đó a, b, c là những số thực đã cho và a ≠ 0.

- Số thực x0 gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0, nếu ax02 + bx0 + c > 0. Tập hợp gồm tất cả các nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0 gọi là tập nghiệm của bất phương trình này.

- Giải một bất phương trình bậc hai là tìm tập nghiệm của nó.

Nhận xét: Để giải bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0 (hoặc ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≤ 0) ta cần xét dấu tam ax2 + bx + c, từ đó suy ra tập nghiệm.

Xem thêm

Lý thuyết Dấu của tam thức bậc hai - Toán 10 Kết nối tri thức 

Trắc nghiệm Dấu của tam thức bậc hai có đáp án – Toán lớp 10 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm m để bpt m2x + m( x+1) - 2( x - 1) > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [-2,1]

Xem đáp án » 23/07/2024 1,194

Câu 2:

Tìm m để bpt 2x2 - (2m+1)x+ m2 - 2m + 2 ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x12;2

Xem đáp án » 23/07/2024 559

Câu 3:

Cho biểu thức h(x) = x3-5x+2

Xem đáp án » 21/07/2024 426

Câu 4:

Cho biểu thức g(x) = (m-1) x2+2( m-1)x +m-3.

Tùy theo giá trị của tham số m, khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 22/07/2024 310

Câu 5:

Tìm các giá trị của m  để biểu thức sau luôn dương

h(x) = -x2+4(m+1)x+1-4m2-4x2+5x-2

Xem đáp án » 17/07/2024 273

Câu 6:

Xét dấu của các biểu thức sau :

f(x) = ( -x2+x-1)(6x2-5x+1)

Xem đáp án » 18/07/2024 267

Câu 7:

Tìm m để mọi x: -1   x  1 đều là nghiệm của bất phương trình

3x2-2( m+5) x-m2+2m+ 8  0  (1)

Xem đáp án » 19/07/2024 260

Câu 8:

Tìm m để 3x2 - 2( m+1)x - 2m2 + 3m - 2 ≥ 0 với mọi x

Xem đáp án » 20/07/2024 250

Câu 9:

Hàm số

y = (m+1)x2-2(m-1)x+3m-3có nghĩa với mọi x

Xem đáp án » 22/07/2024 246

Câu 10:

Xét dấu các biểu thức sau: 

f(x) = 1x+9-1x-12

Xem đáp án » 22/07/2024 218

Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ sau có nghiệm

x2- 3x +2 0mx2 - 2(2m+1)x +5m +3 0

Xem đáp án » 17/07/2024 211

Câu 12:

Cho bất phương trình 2x-13>89

Các nghiệm nguyên nhỏ hơn 13 của bất phương trình là

Xem đáp án » 18/07/2024 195

Câu 13:

Tìm m để bất phương trình sau luôn đúng với mọi x

x+mx2+x+11 x

Xem đáp án » 17/07/2024 190

Câu 14:

Cho biểu thức k(x) = x2 - x +m -1

Tìm các giá trị của m để k( x) > 0 với mọi x

Xem đáp án » 21/07/2024 150

Câu 15:

Cho (m+1) x2 - 2(2m-1)x - 4m + 2 < 0. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án » 18/07/2024 149

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »