Câu hỏi:
15/10/2024 2,174Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. (0;0).
B. (-4;2).
C. (-2;2).
D. (-5;3)
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Phương pháp giải
- Để xét miền nghiệm của bất phương trình, trước tiên ta thực hiện phép nhân để phá dấu ngoặc ra rồi thực hiện chuyển hết về 1 vế và thực hiện phép tính rút gọn
- bất phương trình chuyển về dạng Ax + b >0. Xem các nghiệm của 4 đáp án xem đáp án nào thỏa mãn
*Lời giải
Ta có:
Dễ thấy tại điểm (0;0) ta có:
* Lý thuyết cần nắm và các dạng bài về bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:
Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.
- Cặp số được gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nếu bất đẳng thức đúng.
Nhận xét: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.
Dạng 1: Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất
Phương pháp giải:
- Bất phương trình bậc nhất là bất phương trình có dạng: với
- Giải và biện luận bất phương trình dạng: (1).
+) Nếu thì
Tập nghiệm của bất phương trình là
+) Nếu thì
Tập nghiệm của bất phương trình là
+) Nếu a=0 thì Khi đó, ta xét:
Với Tập nghiệm của bất phương trình là
Với Tập nghiệm của bất phương trình là
Dạng 2: Dấu của nhị thức bậc nhất
Phương pháp giải:
- Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho, .
- Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất: Nhị thức f(x) = ax + b () cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng và trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng .
Ta có bảng xét dấu của nhị thức f(x) = ax + b () như sau:
Minh họa bằng đồ thị
Xem thêm trong file bài viết lý thuyết ở dưới
Xem thêm các bài viết liên quan hay chi tiết:
Bất phương trình bậc nhất và cách giải bài tập chi tiết nhất
Giải Toán 10 Bài 3 SGK (Kết nối tri thức): Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 5:
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 7:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 8:
Cho hệ bất phương trình . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
Câu 9:
Cho hệ . Gọi là tập nghiệm của bất phương trình (1), là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
Câu 11:
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 12:
Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ?
Câu 13:
Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 14:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
Câu 15:
Câu nào sau đây đúng?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây đúng?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm