Câu hỏi:
08/11/2024 1,424Cho tam giác đều ABC. Tính
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: C
*Lời giải:
Vẽ .
Khi đó
Tương tự, ta cũng có
Vậy .
*Phương pháp giải:
- áp dụng công thức tính góc giữa hai vecto và áp dụng giá trị lượng giác để tìm ra giá trị biểu thức
*Lý thuyết nắm thêm về vectơ và giá trị lượng giác:
- Góc giữa hai vecto cùng hướng và khác 0 luôn bằng 0o
- Góc gữa hai vecto ngược hướng và khác luôn bằng 180o
- Nếu = 90o thì ta nói và vuông góc với nhau, kí hiệu là hoặc . Đặc biệt được coi là vuông góc với mọi vecto
- Góc không xác định nếu tồn tại 1 vecto không hay có thể nói góc bằng 0
- Cả hai vecto đều khác 0, tiến hành đưa về chung gốc để có thể tính toán.
- Cho hai vectơ và đều khác vectơ ta có:
( ).
- Cho hai vectơ và đều khác vectơ ta có:
Cách tính góc giữa hai vecto
Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa góc giữa hai vectơ
Định nghĩa góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ đều khác vectơ-không. Từ một điểm O bất kỳ, ta vẽ các vectơ . Khi đó số đo của góc AOB, được gọi là số đo góc giữa hai vectơ , hoặc đơn giản là góc giữa hai vectơ .
Phương pháp 2: (Áp dụng trong hệ tọa độ) Tính cos góc giữa hai vectơ, từ đó suy ra góc giữa 2 vectơ
Sử dụng công thức sau:
Cho hai vectơ . Khi đó
Chú ý: Góc giữa hai vectơ thuộc [0°;180°]
- Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc từ 0o đến 180o
Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Khi đó:
+ sin của góc α là tung độ y0 của điểm M, được kí hiệu là sin α;
+ côsin của góc α là hoành độ x0 của điểm M, được kí hiệu là cos α;
+ Khi α ≠ 90° (hay x0 ≠ 0), tang của α là , được kí hiệu là tan α;
+ Khi α ≠ 0° và α ≠ 180° (hay y0 ≠ 0), côtang của α là , được kí hiệu là cot α.
- Từ định nghĩa trên ta có:
- Bảng giá trị lượng giác (GTLG) của một số góc đặc biệt:
Chú ý: Kí hiệu || chỉ giá trị lượng giác tương ứng không xác định.
Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
Đối với hai góc bù nhau, α và 180° – α, ta có:
sin (180° – α) = sin α;
cos (180° – α) = – cos α;
tan (180° – α) = – tan α (α ≠ 90°);
cot (180° – α) = – cot α (0° < α < 180°).
Chú ý:
- Hai góc bù nhau có sin bằng nhau; có côsin, tang, côtang đối nhau.
- Hai góc phụ nhau có sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Công thức tính góc giữa hai vectơ (2024) chi tiết nhất
Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ – Toán 10 Kết nối tri thức
Giải Toán 10 Bài 5 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 1200?
Câu 8:
Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 15:
Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?