Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Với giải Bài 13 trang 107 sgk Toán lớp 10 Đại số được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

1 4,943 27/10/2024


Giải Toán 10 Ôn tập chương 4

Video Giải Bài 13 trang 107 Toán lớp 10 Đại số

Bài 13 trang 107 Toán lớp 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

3x+y9xy32y8xy6

* Lời giải:

+) Hệ đã cho tương đương với y3x+9yx+3yx2+4y6

+) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường thẳng:

(d1): y = −3x + 9.

(d2): y = x + 3.

d3:y=x2+4

(d4): y = 6.

+) Miền nghiệm là miền tô màu kể cả các đường biên của nó.

Tài liệu VietJack

* Phương pháp giải:

- đưa hệ bất phương trình đã cho về hệ bất phương trình của các đường thẳng y

- vẽ các đường thẳng lên hệ trục tọa độ

- từ miền nghiệm của các đường ta sẽ tìm ra được miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho

* Lý thuyết cần nắm thêm về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn miền nghiệm:

1. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là một hệ gồm hai hay nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Cặp số x0;y0 là nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn khi x0;y0 đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình trong hệ đó.

Ví dụ:

x+2y<9y2x>9là một hệ bất phương trình hai ẩn gồm 2 bất phương trình x+2y<9 y2x>9.

x2+y2<5xy>4 không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn bởi x2+y2<5 là bất phương trình bậc hai 2 ẩn.

- Cho hệ bất phương trình hai ẩn x+y>9xy<9.

Cặp (x; y) = (10; 2) là nghiệm của bất phương trình x + y > 9 và cũng là nghiệm của bất phương trình x – y < 9. Nên cặp (x; y) = (10; 2) là nghiệm của hệ bất phương trình trên.

2. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ

- Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là miền nghiệm của hệ bất phương trình đó.

- Miền nghiệm của hệ là giao các miền nghiệm của các bất phương trình trong hệ.

- Cách xác định miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:

+ Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong hệ và gạch bỏ miền còn lại.

+ Miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn – Toán 10 Kết nối tri thức

Biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: giải SBT kết nối tri thức

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 106 Toán 10 Đại số: Sử dụng dấu bất đẳng thức để viết...

Bài 2 trang 106 Toán 10 Đại số: Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai...

Bài 3 trang 106 Toán 10 Đại số: Trong các suy luận sau, suy luận...

Bài 4 trang 106 Toán 10 Đại số: Khi cân một vật với độ chính xác đến...

Bài 5 trang 106 Toán 10 Đại số: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ...

Bài 6 trang 106 Toán 10 Đại số: Cho a, b, c là các số dương...

Bài 7 trang 107 Toán 10 Đại số: Điều kiện của một bất phương trình...

Bài 8 trang 107 Toán 10 Đại số: Nêu quy tắc biểu diễn hình học...

Bài 9 trang 107 Toán 10 Đại số: Phát biểu định lí về dấu của tam...

Bài 10 trang 107 Toán 10 Đại số: Cho a>0, b>0. Chứng minh rằng...

Bài 11 trang 107 Toán 10 Đại số: a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng...

Bài 12 trang 107 Toán 10 Đại số: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của...

Bài 14 trang 107 Toán 10 Đại số: Số –2 thuộc tập nghiệm của...

Bài 15 trang 108 Toán 10 Đại số: Bất phương trình (x+1)x0 tương...

Bài 16 trang 108 Toán 10 Đại số: Bất phương trình mx2 + (2m – 1)x + m + 1...

Bài 17 trang 108 Toán 10 Đại số: Hệ bất phương trình sau vô nghiệm...

1 4,943 27/10/2024