Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 18: Vì cuộc sống con người – Cánh diều
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 18: Vì cuộc sống con người Cánh diều sẽ giúp học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 dễ dàng hơn.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 18: Vì cuộc sống con người
Bài đọc 1: Chuyện cổ tích về loài người (trang 70 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 1: Đọc khổ thơ 1, em hình dung quang cảnh Trái Đất lúc ban đầu như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Trái Đất lúc ấy toàn là trẻ con, xung quanh chưa có gì, kể cả cây cỏ
b) Trái Đất lúc ấy toàn là người lớn, xung quanh chưa có gì, kể cả cây cỏ.
c) Trái Đất lúc ấy chưa có con người, chỉ có cây cỏ và một số con vật nhỏ.
d) Trái Đất lúc ấy chưa có con người và chưa có bất cứ thứ gì khác.
Trả lời:
a) Trái Đất lúc ấy toàn là trẻ con, xung quanh chưa có gì, kể cả cây cỏ
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 2: Theo giải thích của tác giả, mọi người, mọi vật sinh ra vì ai? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Mọi người, mọi vật sinh ra vì Mặt Trời.
b) Mọi người, mọi vật sinh ra vì Trái Đất.
c) Mọi người, mọi vật sinh ra vì những người sống trên Trái Đất.
d) Mọi người, mọi vật sinh ra vì trẻ em, để chăm sóc, dạy dỗ trẻ em nên người.
Trả lời:
d) Mọi người, mọi vật sinh ra vì trẻ em, để chăm sóc, dạy dỗ trẻ em nên người.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 3: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? Viết tiếp câu trả lời của em:
- Em thích hình ảnh…………………………………………………………………..
vì:…………………………………………………………………………………….
Trả lời:
- Em thích nhất hình ảnh trong khổ thơ thứ nhất vì hình ảnh thể hiện sự quan tâm của tất cả mọi người mọi vật trên Trái Đất với sự phát triển của trẻ em.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 4: Bài thơ muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:
a) Trẻ em đã làm nên cuộc sống văn minh, hạnh phúc trên Trái Đất hôm nay.
b) Hãy biết ơn và xứng đáng với tình thương yêu của mọi người dành cho các em.
c) Hãy góp sức cùng mọi người làm cho cuộc sống trên Trái Đất tốt đẹp hơn.
d) Hãy góp sức cùng mọi người viết tiếp câu chuyện cổ tích về loài người.
Trả lời:
b) Hãy biết ơn và xứng đáng với tình thương yêu của mọi người dành cho các em.
Bài đọc 2: Sáng tạo vì cuộc sống (trang 71, 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 71 Bài 1: Bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? Nối đúng:
PHẦN (ĐOẠN VĂN) |
|
NHIỆM VỤ |
a) Phần 1 (từ đầu đến “... trong lịch sử.”).. |
1) Kết thúc bài đọc |
|
b) Phần 2 (từ “Có những sáng chế” đến “... rất hữu ích”.) |
2) Mở đầu bài đọc |
|
c) Phần 3 (còn lại). |
3) Trình bày nội dung chính. |
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 71 Bài 2: Những tiện nghi trong xã hội chúng ta đang sống do đâu mà có? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Đều do các nhà khoa học danh tiếng sáng tạo ra. |
|
Do tất cả mọi người trên Trái Đất sáng tạo ra. |
|
Đều do những người lao động bình thường sáng tạo ra. |
|
Do các nhà khoa học và những người dân bình thường sáng tạo ra. |
Trả lời:
|
Đều do các nhà khoa học danh tiếng sáng tạo ra. |
|
Do tất cả mọi người trên Trái Đất sáng tạo ra. |
|
Đều do những người lao động bình thường sáng tạo ra. |
√ |
Do các nhà khoa học và những người dân bình thường sáng tạo ra. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 71 Bài 3: Hãy viết những điều em biết về một sáng chế được nhắc tới trong đoạn 2 (chữ viết, điện thoại thông minh, cần gạt nước trên kính xe ô tô,...):
Trả lời:
Bài làm tham khảo
Những điều em biết về chiếc điện thoại thông minh là: là một thiết bị điện thoại thông minh có một màn hình cảm ứng với kích thước và độ phân giải cao hơn so với điện thoại truyền thống. Điện thoại thông minh được coi như một máy tính di động kết hợp với máy ảnh kỹ thuật số và thiết bị chơi game cầm tay, vì nó có một hệ điều hành riêng biệt được thiết kế để hiển thị phù hợp các website một cách bình thường cùng nhiều chức năng khác của máy tính như thiết kế, đồ họa, video game, cũng như chụp ảnh và quay phim.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 72 Bài 4: Vì sao có thể nói “Mỗi sáng chế lớn nhỏ đều góp phần viết nên lịch sử văn minh của loài người."? Đánh dấu √ vào ô trống trước các ý đúng:
|
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. |
|
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều góp phần làm cho xã hội tiến bộ hơn. |
|
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều là kết quả lao động sáng tạo của con người. |
|
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều là công trình của các nhà khoa học danh tiếng. |
Trả lời:
√ |
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều góp phần làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. |
√ |
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều góp phần làm cho xã hội tiến bộ hơn. |
√ |
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều là kết quả lao động sáng tạo của con người. |
|
Vì mỗi sáng chế lớn nhỏ đều là công trình của các nhà khoa học danh tiếng. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 72 Bài 5: Theo em, mỗi người có thể làm gì để đóng góp vào sự phát triển của xã hội?
Trả lời:
Theo em, tùy theo lứa tuổi của mình mà mỗi người có thể đóng góp vào sự phát triển của xã hội như Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sáng chế, phát minh (trang 72, 73 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 72 Bài 1: Nối nghĩa phù hợp với mỗi từ dưới đây:
TỪ |
|
NGHĨA CỦA TỪ |
a) Phát minh |
1) chế tạo ra cái trước đó chưa từng có |
|
b) Sáng chế |
2) tạo ra cái mới, không bị gò bó vào cái đã có |
|
c) Sáng tạo |
3) tìm ra một sự vật, hiện tượng, quy luật có ý nghĩa quan trọng |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 72 Bài 2: Gạch dưới những từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành các câu sau:
a) Năm 1878, người ta tổ chức thành công cuộc gọi điện thoại đường dài đầu tiên. Hai đầu dây điện thoại cách nhau tới 300 ki-lô-mét. Những người tham dự cuộc thí nghiệm ở hai đầu dây đều nhảy lên hò reo, vui mừng. Báo chí tới tấp đưa tin về (phát minh, sáng chế, phát kiến) tuyệt vời này.
b) Hằng ngày, em vẫn thấy Mặt Trời mọc từ hướng đông và lặn ở hướng tây. Nhưng nếu em đứng trên Sao Kim, em sẽ (phát minh, phát hiện, phát kiến) Mặt Trời mọc từ hướng tây và lặn ở hướng đông. Hiện tượng này xảy ra là do Sao Kim tự quay từ đông sang tây, còn Trái Đất thì tự quay từ tây sang đông. Nếu em là người đầu tiên nêu ra hiện tượng kì lạ này trên Sao Kim thì đó sẽ là một (phát minh, phát kiến, phát hiện) đóng góp vào kho tàng kiến thức của loài người.
Trả lời:
a) Năm 1878, người ta tổ chức thành công cuộc gọi điện thoại đường dài đầu tiên. Hai đầu dây điện thoại cách nhau tới 300 ki-lô-mét. Những người tham dự cuộc thí nghiệm ở hai đầu dây đều nhảy lên hò reo, vui mừng. Báo chí tới tấp đưa tin về phát minh tuyệt vời này.
b) Hằng ngày, em vẫn thấy Mặt Trời mọc từ hướng đông và lặn ở hướng tây. Nhưng nếu em đứng trên Sao Kim, em sẽ phát hiện Mặt Trời mọc từ hướng tây và lặn ở hướng đông. Hiện tượng này xảy ra là do Sao Kim tự quay từ đông sang tây, còn Trái Đất thì tự quay từ tây sang đông. Nếu em là người đầu tiên nêu ra hiện tượng kì lạ này trên Sao Kim thì đó sẽ là một phát minh đóng góp vào kho tàng kiến thức của loài người.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 3: Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) về một phát minh hoặc sáng chế mà em biết qua truyện Lửa thần hoặc bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống.
Trả lời:
Đọc bài đọc Sáng tạo vì cuộc sống, em đã rất bất ngờ khi biết người phát minh ra chiếc cần gạt nước mà mình thường thấy là một người dân bình thường. Chủ nhân của phát minh ấy là bà Ma-ri An-đéc-xơn. Bà nảy ra ý nghĩ về phát minh đó khi đang đi du lịch vào mùa đông và việc các tài xế phải thường xuyên dừng lại để lau hơi nước và tuyết trên mặt kính trước buồng lái đã khiến bà thấy rất bất tiện. Trở về nhà, bà đã nghiên cứu và thiết kế ra chiếc cần gạt nước. Phát minh ấy vừa hữu ích, lại tiện lợi vô cùng.
Bài đọc 3: Nhà bác học Niu-tơn (trang 73, 74 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 1: Chi tiết nào cho thấy cậu bé Niu-tơn rất có tài quan sát? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cậu luôn nhìn thấy cái bóng của mình trên đường đi học.
b) Cậu nhìn thấy cái bóng của mình ngả dài trên đường đi học.
c) Cậu thấy cái bóng luôn thay đổi theo ánh nắng Mặt Trời.
d) Về nhà, cậu làm ngay một chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
Trả lời:
b) Cậu nhìn thấy cái bóng của mình ngả dài trên đường đi học.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 2: Cậu bé Niu-tơn đã ứng dụng kết quả quan sát của mình vào việc gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cậu làm ngay một chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
b) Cậu làm ngay bốn chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
c) Cậu ứng dụng kết quả quan sát để xác định vị trí của Mặt Trời.
d) Cậu ứng dụng kết quả quan sát để hướng dẫn bà ngoại làm việc.
Trả lời:
a) Cậu làm ngay một chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 74 Bài 3: Câu chuyện quả táo rụng ở đoạn 2 nói lên điều gì về Niu-tơn? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Niu-tơn trở thành giảng viên đại học khi còn rất trẻ.
b) Niu-tơn say mê nghiên cứu tốc độ rơi của các vật.
c) Khi suy nghĩ về một vấn đề gì, Niu-tơn thường quên hết mọi thứ xung quanh.
d) Niu-tơn luôn quan sát và tự đặt câu hỏi về các hiện tượng diễn ra xung quanh.
Trả lời:
d) Niu-tơn luôn quan sát và tự đặt câu hỏi về các hiện tượng diễn ra xung quanh.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 74 Bài 4: Việc Niu-tơn luôn đặt ra và tìm cách trả lời những câu hỏi về các hiện tượng xung quanh đã giúp ông thành công như thế nào trong khoa học? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Đã giúp ông giành được Giải thưởng Nô-ben.
b) Đã giúp ông trở thành một nhà bác học vĩ đại.
c) Đã giúp ông trở thành một giảng viên đại học năm 22 tuổi.
d) Đã giúp ông chế tạo ra chiếc đồng hồ dựa vào bóng nắng.
Trả lời:
b) Đã giúp ông trở thành một nhà bác học vĩ đại.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 74 Bài 5: Câu chuyện ở đoạn 3 giúp em hiểu điều gì về nhà bác học Niu-ton? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Khi làm việc, Niu-tơn rất tập trung suy nghĩ, quên hết mọi việc khác.
b) Khi làm việc, Niu-tơn thường quên cả bạn bè, quên ăn uống.
c) Khi Niu-tơn làm việc, mọi người thường phải ăn cơm trước.
d) Khi Niu-tơn làm việc, mọi người thường đến giúp đỡ ông.
Trả lời:
a) Khi làm việc, Niu-tơn rất tập trung suy nghĩ, quên hết mọi việc khác.
Bài đọc 4: Vòng quanh Trái Đất (trang 74, 75, 76 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 74 Bài 1: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng được giao nhiệm vụ gì? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. |
|
|
b) Vượt Đại Tây Dương, đi dọc theo bờ biển Nam Mỹ. |
|
|
c) Vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. |
|
|
d) Chứng minh Trái Đất hình cầu. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. |
√ |
|
b) Vượt Đại Tây Dương, đi dọc theo bờ biển Nam Mỹ. |
|
√ |
c) Vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. |
|
√ |
d) Chứng minh Trái Đất hình cầu. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 75 Bài 2: Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
a) Đoàn thám hiểm đi qua những đâu?
|
Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mỹ – Thái Bình Dương – châu Âu – châu Á – Ân Độ Dương. |
|
Châu Âu –Thái Bình Dương – châu Mỹ – Đại Tây Dương – Án Độ Dương – châu Âu – châu Á. |
|
Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mỹ – Ấn Độ Dương – châu Á – Thái Bình Dương – châu Âu. |
|
Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mỹ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Âu. |
b) Chuyến thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày?
|
1519 ngày. |
|
1522 ngày |
|
Hơn 1.000 ngày. |
|
200 ngày. |
Trả lời:
a) Đoàn thám hiểm đi qua những đâu?
|
Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mỹ – Thái Bình Dương – châu Âu – châu Á – Ân Độ Dương. |
|
Châu Âu –Thái Bình Dương – châu Mỹ – Đại Tây Dương – Án Độ Dương – châu Âu – châu Á. |
|
Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mỹ – Ấn Độ Dương – châu Á – Thái Bình Dương – châu Âu. |
√ |
Châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mỹ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Âu. |
b) Chuyến thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày?
|
1519 ngày. |
|
1522 ngày |
√ |
Hơn 1.000 ngày. |
|
200 ngày. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 75 Bài 3: Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì trong chuyến đi? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì Thái Bình Dương rất rộng, đi mãi không thấy bờ nên thức ăn, nước ngọt cạn dần, phải uống nước tiểu, ninh đồ da để ăn. |
|
|
b) Mỗi ngày có vài ba thuỷ thủ chết, phải ném xác xuống biển. |
|
|
c) Gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. |
|
|
d) Đoàn thám hiểm phải giao tranh với thổ dân trên đảo Mác-tan. Ma-gien-lăng bỏ mình, không nhìn thấy kết quả của chuyến đi. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì Thái Bình Dương rất rộng, đi mãi không thấy bờ nên thức ăn, nước ngọt cạn dần, phải uống nước tiểu, ninh đồ da để ăn. |
√ |
|
b) Mỗi ngày có vài ba thuỷ thủ chết, phải ném xác xuống biển. |
√ |
|
c) Gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. |
|
√ |
d) Đoàn thám hiểm phải giao tranh với thổ dân trên đảo Mác-tan. Ma-gien-lăng bỏ mình, không nhìn thấy kết quả của chuyến đi. |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 75 Bài 4: Chuyến đi của đoàn thám hiểm mang lại những nhận thức mới nào về thế giới? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Chuyến đi cho thấy con người hoàn toàn có thể đi vòng quanh thế giới bằng thuyền. |
|
Chuyến đi đã khẳng định Trái Đất có ba châu lục là châu Âu, châu Á và châu Mỹ. |
|
Chuyến đi đã khẳng định Trái Đất có ba đại dương là Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. |
|
Chuyến đi đã chứng minh Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. |
Trả lời:
|
Chuyến đi cho thấy con người hoàn toàn có thể đi vòng quanh thế giới bằng thuyền. |
|
Chuyến đi đã khẳng định Trái Đất có ba châu lục là châu Âu, châu Á và châu Mỹ. |
√ |
Chuyến đi đã khẳng định Trái Đất có ba đại dương là Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. |
|
Chuyến đi đã chứng minh Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 76 Bài 5: Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Các nhà thám hiểm rất dũng cảm. |
√ |
|
b) Các nhà thám hiểm phải vượt qua rất nhiều thử thách. |
√ |
|
c) Các nhà thám hiểm đã đem lại nhiều nhận thức mới cho nhân loại. |
√ |
|
d) Các nhà thám hiểm đều khám phá thế giới bằng thuyền. |
|
√ |
Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức (trang 76, 77 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
I. Nhận xét
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 76 Bài 1: Gạch dưới tên một cơ quan, tổ chức trong câu sau:
Ngày 24-3-1963, trong buổi trồng cây cùng học sinh Trường Phổ thông cấp II Tam Sơn tại Nhà Lưu niệm Ngô Gia Tự, thầy Nguyễn Đức Thìn, Tổng phụ trách Đội, đã khởi xướng phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”.
Trả lời:
- Trường Phổ thông cấp II Tam Sơn
- Nhà Lưu niệm Ngô Gia Tự
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 76 Bài 2: Tên cơ quan, tổ chức ở bài tập 1 được viết như thế nào tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu tiên trong tên đó.
b) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng trong tên đó.
c) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Trả lời:
c) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
II. Luyện tập
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 76 Bài 1: Viết tên một câu lạc bộ thể thao hoặc nghệ thuật mà em biết.
Trả lời:
- Câu lạc bộ “Yêu thể thao”
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 2: Viết lại tên của tổ chức Đội trong đoạn văn sau cho đúng.
Ngày 15-5-1977, nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đội, thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh đã có sáng kiến phát động một phong trào thi đua. Mục đích của phong trào là thu gom 4 triệu tấn giấy loại để bán lấy tiền đóng đoàn tàu mang tên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Phong trào được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
Trả lời:
- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) giới thiệu về gia đình em, trong đó có tên trường em (hoặc anh, chị, em của em) đang học và tên cơ quan, doanh nghiệp mà bố mẹ (hoặc người thân khác) của em đang làm việc.
Trả lời:
Gia đình em có ba người, gồm có: Bố em 44 tuổi, là một bác sĩ tốt bụng, mẹ em 37 tuổi là một luật sư nhân hậu và em 9 tuổi là học sinh lớp 4 trường Tiểu học Lô-mô-nô-xốp. Em không có anh chị em ruột, em chỉ có hai em họ, em gái là em Ánh - 4 tuổi và em Bách - 6 tháng tuổi. Bố mẹ rất yêu thương em, em rất yêu quý bố mẹ và thương các em. Em rất vui được là một thành viên trong gia đình. Em sẽ cố gắng học hành chăm chỉ.
Bài đọc 5: Nụ cười Ga-ga-rin (trang 77, 78 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 1: Tin tức về chuyến bay của Ga-ga-rin được thế giới đón nhận như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Báo chí tất cả các nước đều đưa tin về chuyến bay này. |
|
|
b) Chỉ có một tờ báo tiếng Anh đưa tin về chuyến bay này. |
|
|
c) Người đầu tiên thực hiện chuyến bay vào vũ trụ là Ga-ga-rin. |
|
|
d) Tin tức về chuyến bay chấn động toàn thế giới. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Báo chí tất cả các nước đều đưa tin về chuyến bay này. |
√ |
|
b) Chỉ có một tờ báo tiếng Anh đưa tin về chuyến bay này. |
|
√ |
c) Người đầu tiên thực hiện chuyến bay vào vũ trụ là Ga-ga-rin. |
|
√ |
d) Tin tức về chuyến bay chấn động toàn thế giới. |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 78 Bài 2: Cuộc diễu hành của hàng triệu người ở Mát-xcơ-va thể hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cuộc diễu hành thể hiện niềm vui vô hạn của người dân.
b) Cuộc diễu hành thể hiện thành tựu chinh phục vũ trụ.
c) Cuộc diễu hành thể hiện thành công của Ga-ga-rin.
d) Cuộc diễu hành thể hiện sức cuốn hút của Ga-ga-rin.
Trả lời:
a) Cuộc diễu hành thể hiện niềm vui vô hạn của người dân.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 78 Bài 3: Phi công vũ trụ Ga-ga-rin có tuổi thơ và tuổi thanh niên thế nào? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Khi Ga-ga-rin lên bảy, làng quê ông bị phát xít Đức xâm chiếm. |
√ |
|
b) Gia đình Ga-ga-rin bị quân phát xít đuổi ra khỏi nhà và phải sống trong một túp lều đắp bằng bùn. |
|
√ |
c) Chiến tranh kết thúc, Ga-ga-rin vừa đi học vừa làm trong một xưởng đúc. |
√ |
|
d) Khi tên lửa chuẩn bị xuất phát, nhà du hành xuất thân thợ đúc đã buông một câu nói mộc mạc không theo nghi thức vào máy bộ đàm: “Đi thôi!”. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 78 Bài 4: Theo tác giả, điều gì tạo nên sức cuốn hút của Ga-ga-rin? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Thành công của chuyến bay đã làm nên sức cuốn hút của Ga-ga-rin.
b) Trí tuệ và sức mạnh thể chất đã làm nên sức cuốn hút của Ga-ga-rin.
c) Nụ cười và sự giản dị, thân thiện đã làm nên sức cuốn hút của Ga-ga-rin.
d) Những lời mời dành cho nhà du hành vũ trụ đã làm nên sức cuốn hút của Ga-ga-rin.
Trả lời:
c) Nụ cười và sự giản dị, thân thiện đã làm nên sức cuốn hút của Ga-ga-rin.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 78 Bài 5: Hình ảnh Ga-ga-rin bất chấp trời mưa, đứng trên xe mui trần vẫy chào công chúng nói lên điều gì về ông? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Ông là một người rất thân thiện, trân trọng mọi người và có ý thức trách nhiệm về công việc của mình.
b) Ông là một người rất nhân hậu, lạc quan và có ý thức trách nhiệm về công việc của mình.
c) Ông là một người có sức khoẻ tốt, không sợ mưa gió và thời tiết bất thường.
d) Ông là một người rất trân trọng công chúng và thân thiện với môi trường.
Bài đọc 6: Một trí tuệ Việt Nam (trang 79, 80 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 79 Bài 1: Thời trai trẻ, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã dành trọn tâm huyết cho con đường mình chọn như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Tôn Thất Tùng sinh ra trong gia đình quan lại nhưng ông chọn con đường làm bác sĩ. |
|
|
b) Thời trai trẻ của ông trôi qua trong bốn bức tường bệnh viện. |
|
|
c) Ông đã miệt mài suốt bốn năm trong các phòng mổ xác, nghiên cứu hơn 200 lá gan để hoàn thành một công trình về gan. |
|
|
d) Năm 1963, ông hoàn thiện và giới thiệu phương pháp cắt gan của mình. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Tôn Thất Tùng sinh ra trong gia đình quan lại nhưng ông chọn con đường làm bác sĩ. |
√ |
|
b) Thời trai trẻ của ông trôi qua trong bốn bức tường bệnh viện. |
√ |
|
c) Ông đã miệt mài suốt bốn năm trong các phòng mổ xác, nghiên cứu hơn 200 lá gan để hoàn thành một công trình về gan. |
√ |
|
d) Năm 1963, ông hoàn thiện và giới thiệu phương pháp cắt gan của mình. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 79 Bài 2: Những chi tiết ở đoạn 2 nói lên điều gì về bác sĩ Tôn Thất Tùng? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Những chi tiết ấy nói lên tài năng đặc biệt của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
b) Những chi tiết ấy nói lên lòng yêu nghề, yêu nước của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
c) Những chi tiết ấy nói lên những khó khăn mà bác sĩ Tôn Thất Tùng phải vượt qua.
d) Những chi tiết ấy nói lên sự quý mến của người bệnh đối với bác sĩ Tôn Thất Tùng.
Trả lời:
b) Những chi tiết ấy nói lên lòng yêu nghề, yêu nước của bác sĩ Tôn Thất Tùng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 80 Bài 3: Sau khi hoà bình lập lại, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã có những đóng góp gì cho y học? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông làm Giám đốc Bệnh viện Việt – Đức. |
|
|
b) Ông thực hiện thành công ca mổ tim đầu tiên và đặt nền móng cho khoa mổ sọ não. |
|
|
c) Ông đã hoàn thiện phương pháp mổ gan mới, được ghi nhận ở một số từ điển y học quốc tế. |
|
|
d) Ông luôn có mặt ở các trạm phẫu thuật tiền phương trong nhiều chiến dịch lớn. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông làm Giám đốc Bệnh viện Việt – Đức. |
√ |
|
b) Ông thực hiện thành công ca mổ tim đầu tiên và đặt nền móng cho khoa mổ sọ não. |
√ |
|
c) Ông đã hoàn thiện phương pháp mổ gan mới, được ghi nhận ở một số từ điển y học quốc tế. |
√ |
|
d) Ông luôn có mặt ở các trạm phẫu thuật tiền phương trong nhiều chiến dịch lớn. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 80 Bài 4: Theo em, điều gì đã giúp bác sĩ Tôn Thất Tùng thành dấu √ vào những ô thích hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì đã chọn con đường phù hợp với tài năng và sự say mê của mình. |
|
|
b) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì yêu nghề, yêu nước. |
|
|
c) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì tài năng, đam mê nghiên cứu. |
|
|
d) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì ông là người duy nhất ở Việt Nam được Viện Hàn lâm Phẫu thuật Pa-ri tặng Huy chương Phẫu thuật Quốc tế. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì đã chọn con đường phù hợp với tài năng và sự say mê của mình. |
√ |
|
b) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì yêu nghề, yêu nước. |
√ |
|
c) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì tài năng, đam mê nghiên cứu. |
√ |
|
d) Bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công vì ông là người duy nhất ở Việt Nam được Viện Hàn lâm Phẫu thuật Pa-ri tặng Huy chương Phẫu thuật Quốc tế. |
|
√ |
Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên riêng của cơ quan, tổ chức (trang 80, 81 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 80 Bài 1: Tìm và viết tên riêng của các cơ quan, tổ chức Việt Nam và nước ngoài được nêu trong bài đọc Một trí tuệ Việt Nam.
Trả lời:
Các tên riêng của cơ quan, tổ chức Việt Nam và nước ngoài được nêu trong bài đọc Một trí tuệ Việt Nam: Trường Đại học Pa-ri, Viện Hàn Lâm Phẫu thuật Pa-ri, Bệnh viện Phủ Doãn.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 81 Bài 2: Viết lại những tên riêng sau cho đúng:
- Trường tiểu học Nam Thành Công:……………………………………………….
- Trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn:…………………………………………….
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Ba Đình :…………………………………………..
- Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định:…………………………………………..
- Hội khuyến học tỉnh Hưng yên:……………………………………………………
- hội Chữ thập đỏ Việt Nam :……………………………………………………….
- Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam :…………………………………………………
- quỹ nhi đồng Liên hợp quốc :……………………………………………………….
Trả lời:
- Trường tiểu học Nam Thành Công → Trường Tiểu học Nam Thành Công
- trường Trung học cơ sở Trần Văn Ơn → Trường Trung học Cơ sở Trần Văn Ơn
- Phòng giáo dục và đào tạo quận Ba Đình → Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình
- Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Nam Định → Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định
- Hội khuyến học tỉnh Hưng yên → Hội Khuyến học tỉnh Hưng yên
- hội Chữ thập đỏ Việt Nam → Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
- Quỹ bảo vệ Môi trường Việt Nam → Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam
- quỹ nhi đồng Liên hợp quốc → Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 81 Bài 3: Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn ngắn về một bảo tàng (hoặc một thư viện) mà em biết.
b) Viết đoạn văn ngắn về một đội bóng (hoặc một đoàn nghệ thuật) mà em yêu thích.
Trả lời:
a, Viết đoạn văn ngắn về một bảo tàng ( hoặc một thư viện) mà em biết.
Bài làm tham khảo
Hè năm ngoái, tôi đã cùng các bạn trong lớp có chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử TP.HCM. Những hình ảnh ấn tượng tại viện bảo tàng đã để lại nhiều cảm xúc, suy nghĩ trong tôi. Bảo tàng lịch sử Việt Nam nằm ở số 02 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, P. Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, bên trong sở thú về phía bên trái và đối diện với Đền thờ Vua Hùng. Trước bảo tàng là một khoảng sân rộng và luôn lộng gió. Cả tòa nhà được xây theo lối kiến trúc Đông Dương cổ, với những mái ngói ống, có gắn vật trang trí hình phụng, hình rồng cách điệu. Đã một thế kỉ trôi qua kể từ khi được xây dựng vào năm 1929, Bảo tàng Lịch sử TP.HCM vẫn giữ cho mình vẻ đẹp cuốn hút, khiến bất cứ ai cũng phải say đắm. Thời gian có lẽ chỉ làm tăng thêm nét quyến rũ, đượm màu rêu phong, cổ kính cho nơi đây. Dạo bước quanh Bảo tàng, tôi như vị khách du hành xuyên suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam, tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa vùng đất phương Nam thông qua hệ thống các phòng trưng bày cố định, chuyên đề đặc biệt. Mỗi gian phòng là một thời kỳ khác nhau, giúp cho du khách được trải nghiệm lại nước Việt Nam từ thời kỳ tiền sử cho đến hết thời nhà Nguyễn. Bên cạnh mỗi hiện vật là những chú thích vô cùng chi tiết, giúp người đến tham quan cảm thấy thích thú khi tìm hiểu về lịch sử cội nguồn của những đồ vật cổ xưa này. Qua đó mà ta hiểu thêm về cuộc sống của người dân nước ta ở nhiều nhiều năm về trước. Hiện vật được trưng bày không chỉ thể hiện quá trình lịch sử phát triển mà còn tô đậm nét văn hóa của Việt Nam. Một số khu vực trưng bày những bộ xiêm y sặc sỡ và nhạc cụ truyền thống của các dân tộc, tạo thành một dải rực rỡ màu sắc. Những hiện vật và khung cảnh cổ kính trong bảo tàng Lịch sử TP.HCM đã níu lấy bước chân, khiến tụi học sinh chúng tôi chẳng muốn ra về. Khiến tôi thêm yêu, tự hào về lịch sử lâu đời của Việt Nam. Tôi cũng đã chụp rất nhiều bức ảnh kỉ niệm trong không gian thơ mộng và cổ kính của bảo tàng. Chắc chắn tôi sẽ trở lại nơi đây vào một ngày không xa.
b, Viết đoạn văn ngắn về một đội bóng ( hoặc một đoàn nghệ thuật) mà em yêu thích.
Bài làm tham khảo
Hôm vừa rồi em đã được xem trận đấu mở màn Asian cup 2019 của đội tuyển Việt Nam. Trận đấu diễn ra vô cùng sôi nổi ngay từ những phút đầu tiên. Đội hình ra sân của đội tuyển Việt Nam không có nhiều khác biệt ngoài vị trí của Đình Trọng phải nghỉ do chấn thương. Thiếu đi một mắt xích quan trọng ở hàng thủ nhưng sự thay thế là Thành Chung cũng mang lại sự yên tâm cho các đồng đội cũng như người hâm mộ. Ở tuyến giữa Quang Hải vẫn là cái tên không thể thiếu. Trận đấu bắt đầu mới được 4 phút thì Quang Hải đã có một cú sút xa vô cùng hoàn hảo. Bóng chạm vào tay thủ môn nhưng cuối cùng vẫn bay vào lưới. 1-0 cho đội tuyển Việt Nam. Đây cũng là tỉ số của hiệp 1. Sáng đến hiệp 2, cả hai đội có nhiều cơ hội nguy hiểm hơn. Thủ môn Văn Lâm ở phút thứ 65 của trận đấu đã có một pha bay người bắt bóng đầy đẳng cấp và giúp đội tuyển Việt Nam giữ sạch lưới. Phút thứ 89, Quang Hải chuyền bóng cho Công Phượng. Một mình Công Phượng đi bóng qua 3 cầu thủ của đội tuyển Iraq và đánh lừa cả thủ môn đội bạn để nâng tỉ số lên 2-0 cho đội tuyển Việt Nam. Trận đấu kết thúc, hàng triệu con tim của người dân Việt Nam như vỡ òa. Mỗi lần được xem đội tuyển Việt Nam thi đấu là em lại cảm thấy vô cùng hào hứng và phấn khích. Tình yêu thể thao trong em cũng ngày một lớn dần lên.
Tự đánh giá: Nhà phát minh sáu tuổi (trang 82, 83 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 82 Bài 1: Khi nhận thấy hiện tượng lạ, cô bé Ma-ri-a đã làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Chỉ ngồi lặng lẽ quan sát.
b) Chỉ tự đặt cho mình câu hỏi.
c) Chỉ ngồi nghĩ c7 ách giải thích.
d) Vào bếp, tự mình làm thí nghiệm.
Trả lời:
d) Vào bếp, tự mình làm thí nghiệm.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 82 Bài 2: Khi Ma-ri-a nói với cha về phát hiện của mình, thái độ của người cha thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Cha cô hết sức vui mừng.
b) Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách.
c) Ông hỉ hả nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
d) Ông tin là Ma-ri-a sẽ được Giải thưởng Nô-ben.
Trả lời:
a) Cha cô hết sức vui mừng.
c) Ông hỉ hả nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 83 Bài 3: Lời tiên đoán của người cha đã thành sự thật như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
a) Ma-ri-a biết quan sát và tự đặt cho mình câu hỏi.
b) Ma-ri-a biết làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi.
c) Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
d) Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
Trả lời:
c) Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
d) Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 83 Bài 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các từ trong bài đọc chỉ công việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của nhà khoa học? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) quan sát, thí nghiệm, phát minh, phát hiện
b) giáo sư, gia tộc, đại học, thí nghiệm
c) gia tộc, phát minh, phát hiện, đại học 8JJ
d) đại học, quan sát, thí nghiệm, giáo sư
Trả lời:
a) quan sát, thí nghiệm, phát minh, phát hiện
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 83 Bài 5: Dựa theo nội dung bài đọc, hãy viết bản hướng dẫn thực hiện thí nghiệm của cô bé Ma-ri-a theo 4 bước.
a) Bước 1: Đặt tách trà lên đĩa, bưng đi.
b) Bước 2: Rung lắc nhẹ đĩa trà và quan sát.
c) Bước 3:…………………………………………………………………………….
d) Bước 4:……………………………………………………………………………
Trả lời:
- Bước 1: Quan sát hiện tượng
- Bước 2: Đặt câu hỏi
- Bước 3: Thực hành thí nghiệm
- Bước 4: Rút ra kết luận (ghi lại kết quả)
Xem thêm các bài giải VBT Tiếng Việt lớp 4 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác: