Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 3: Như măng mọc thẳng – Cánh diều

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 3: Như măng mọc thẳng Cánh diều sẽ giúp học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 dễ dàng hơn.

1 4,531 31/10/2023


Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 3: Như măng mọc thẳng

Chia sẻ (trang 21)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 21 Bài 1Giải ô chữ:

Dựa vào gợi ý, điền chữ cái phù hợp với mỗi ô trống để hoàn thành các từ theo từng dòng

Chia sẻ trang 21 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Trả lời:

Dòng 1: Nói thẳng không sợ mất lòng.

Dòng 2: Đói cho sạch, rách cho thơm.

Dòng 3: Thẳng như ruột ngựa

Dòng 4: Tre già măng mọc.

Dòng 5: Giấy rách phải giữ lấy lề.

Dòng 6: Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.

Dòng 7: Ngang bằng sổ ngay .

Dòng 8: Danh dự là điều quý nhất.

Dòng 9: Cây ngay không sợ chết đứng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 21 Bài 2:

a) Viết lại từ mới xuất hiện ở cột dọc: ………………………………………………

b) Viết thêm một vài từ khác chứa tiếng đầu có âm và nghĩa giống tiếng đầu của từ vừa tìm được: trung hậu, trung: ………………………………………………

Trả lời:

a) Viết lại từ mới xuất hiện ở cột dọc: TRUNG THỰC

b) Viết thêm một vài từ khác chứa tiếng đầu có âm và nghĩa giống tiếng đầu của từ vừa tìm được: trung hậu, trung: trung thành,…

Bài đọc 1: Cau (trang 22, 23)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 22 Bài 1Nối tên các khổ thơ ở bên A với ý thích hợp ở bên B:

A

 

B

Khổ thơ 1

 

a) Tả hình dáng cây cau

Khổ thơ 2

b) Nêu ích lợi của cây cau

Khổ thơ 3

Khổ thơ 4

c) Thể hiện tình cảm của tác giả với cây cau

Khổ thơ 5

Trả lời:

Cau trang 22, 23 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 22 Bài 2Những từ ngữ nào tả hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con người? Viết tiếp: khiêm nhường,

Trả lời:

Những từ: dáng khiêm nhường, mảnh khảnh, da bạc thếch tả hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con người.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 22 Bài 3Những từ ngữ, hình ảnh nào miêu tả cây cau như một con người giàu tình thương yêu, sẵn sàng giúp đỡ người khác? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Mà tấm lòng thơm thảo

Đỏ môi ngoại nhai trầu

Thương yêu đàn em lắm

Cho cưỡi ngựa tàu cau.

Nơi cho mây rừng nghỉ

Để đi bốn phương trời

Nơi chim về ấp trứng

Nở những bài ca vui

Tai lắng tiếng ríu ran

Thoảng thơm trong hơi thở

Chắc chim mới ra ràng

Ồ! Hoa cau đang nở!

Trả lời:

Mà tấm lòng thơm thảo

Đỏ môi ngoại nhai trầu

Thương yêu đàn em lắm

Cho cưỡi ngựa tàu cau.

Nơi cho mây rừng nghỉ

Để đi bốn phương trời

Nơi chim về ấp trứng

Nở những bài ca vui

Tai lắng tiếng ríu ran

Thoảng thơm trong hơi thở

Chắc chim mới ra ràng

Ồ! Hoa cau đang nở!

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 23 Bài 4Qua hình ảnh cây cau, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Ca ngợi hình dáng của cây cau: cao vút, thẳng tắp, dáng mảnh khảnh, da bạc thếch.

b) Ca ngợi những lợi ích mà cây cau mang lại cho con người: quả cau cho bà ăn trầu, tàu lá cau cho em chơi cưỡi ngựa.

c) Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người: khiêm nhường, thẳng thắn, giàu lòng thương yêu.

d) Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây cau: luôn dãi dầu mưa nắng, không sợ bão tố.

Trả lời:

a) Ca ngợi hình dáng của cây cau: cao vút, thẳng tắp, dáng mảnh khảnh, da bạc thếch.

b) Ca ngợi những lợi ích mà cây cau mang lại cho con người: quả cau cho bà ăn trầu, tàu lá cau cho em chơi cưỡi ngựa.

c) Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người: khiêm nhường, thẳng thắn, giàu lòng thương yêu.

d) Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây cau: luôn dãi dầu mưa nắng, không sợ bão tố.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 23 Bài 5Em học được điều gì ở bài thơ này về cách tả cây cối? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Tả hình dáng, màu sắc, nêu ích lợi của cây.

   

b) Tả sự phát triển của cây theo thời gian.

   

c) Thể hiện tình cảm của người viết đối với cây.

   

d) Sử dụng biện pháp nhân hoá.

   

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Tả hình dáng, màu sắc, nêu ích lợi của cây.

 

b) Tả sự phát triển của cây theo thời gian.

 

c) Thể hiện tình cảm của người viết đối với cây.

 

d) Sử dụng biện pháp nhân hoá.

Bài đọc 2: Một người chính trực (trang 23, 24)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 23 Bài 1Tô Hiến Thành đã thể hiện sự chính trực như thế nào trong việc thực hiện di chiếu của vua Lý Anh Tông? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Ông không nhận vàng bạc của bà Chiêu Linh thái hậu

   

b) Ông không theo di chiếu, lập hoàng tử Long Xưởng làm vua.

   

c) Ông làm theo di chiếu, lập thái tử Long Cán làm vua.

   

d) Ông không ủng hộ Đỗ thái hậu và thái tử Long Cán.

   

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Ông không nhận vàng bạc của bà Chiêu Linh thái hậu

 

b) Ông không theo di chiếu, lập hoàng tử Long Xưởng làm vua.

 

c) Ông làm theo di chiếu, lập thái tử Long Cán làm vua.

 

d) Ông không ủng hộ Đỗ thái hậu và thái tử Long Cán.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24 Bài 2Khi Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng, Đỗ thái hậu và vua hỏi ông điều gì? Ông trả lời thế nào? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

– Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Trả lời:

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? à Đỗ thái hậu hỏi:

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

– Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. à Tô Hiến Thành trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24 Bài 3Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi biết sự lựa chọn của Tô Hiến Thành. Đánh dấu √ vào  trước ý đúng

Một người chính trực trang 23, 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Trả lời:

Một người chính trực trang 23, 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24 Bài 4Tô Hiến Thành giải thích như thế nào về sự lựa chọn của mình? Đánh dấu √ vào  trước ý đúng:

Một người chính trực trang 23, 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Trả lời:

Một người chính trực trang 23, 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 24 Bài 5Qua lời giải thích của Tô Hiến Thành, em có suy nghĩ gì về tính cách của ông? Đánh dấu √ vào  trước ý em thích:

Một người chính trực trang 23, 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Trả lời:

Một người chính trực trang 23, 24 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Luyện từ và câu: Nhân hóa (trang 25, 26)

I. Nhận xét:

Đọc bài thơ Ông trời bật lửa (trang 39 – 40, sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập một) và trả lời câu hỏi:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 25 Bài 1Các sự vật trời, mây, sấm được gọi bằng những từ ngữ nào? Nối đúng.

trời

 

chị

mây

ông

sấm

ông

Trả lời:

Nhân hóa trang 25, 26 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 25 Bài 2Các sự vật trời, mây, sấm, trăng, sao, đất được tả bằng những từ ngữ nào? Viết từ ngữ phù hợp vào bảng sau:

 

Từ ngữ miêu tả

trời

Bật lửa,…

mây

 

sấm

 

trăng, sao

 

đất

 

Trả lời:

 

Từ ngữ miêu tả

trời

bật lửa,…

mây

kéo đến,

sấm

vỗ tay

trăng, sao

trăng sao trốn

đất

hả hê

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 25 Bài 3Câu thơ nào cho thấy tác giả nói với mưa thân mật như nói với con người? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Đất nóng lòng chờ đợi

b) Xuống đi nào, mưa ơi!

c) Mưa! Mưa xuống thật rồi!

d) Đất hả hê uống nước

Trả lời:

a) Đất nóng lòng chờ đợi

b) Xuống đi nào, mưa ơi!

c) Mưa! Mưa xuống thật rồi!

d) Đất hả hê uống nước

II. Luyện tập

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 25 Bài 1Gạch dưới các từ ngữ thể hiện hình ảnh nhân hoá trong hai khổ thơ sau:

Đứng đâu là cao đấy

Mà chẳng che lấp ai

Dáng khiêm nhường, mảnh khảnh

Da bạc thếch tháng ngày.

Mà tấm lòng thơm thảo

Đỏ môi ngoại nhai trầu

Thương yêu đàn em lắm

Cho cưỡi ngựa tàu cau

Trả lời:

Đứng đâu là cao đấy

Mà chẳng che lấp ai

Dáng khiêm nhường, mảnh khảnh

Da bạc thếch tháng ngày.

Mà tấm lòng thơm thảo

Đỏ môi ngoại nhai trầu

Thương yêu đàn em lắm

Cho cưỡi ngựa tàu cau

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 26 Bài 2Biện pháp nhân hoá trong hai khổ thơ trên có tác dụng gì? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Miêu tả cây cau giống như con người

   

b) Miêu tả cây cau một cách tỉ mỉ, cụ thể.

   

c) Miêu tả cây cau một cách sinh động.

   

d) Làm cho hình ảnh cây cau trở nên gần gũi.

   

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Miêu tả cây cau giống như con người

 

b) Miêu tả cây cau một cách tỉ mỉ, cụ thể.

 

c) Miêu tả cây cau một cách sinh động.

 

d) Làm cho hình ảnh cây cau trở nên gần gũi.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 26 Bài 3: Viết 1-2 câu tả đồ vật hoặc con vật, cây cối có hình ảnh nhân hóa.

Trả lời:

Một sáng mùa hè, trời xanh trong và cao, không gian tràn ngập mùi rơm rạ của vụ lúa mới. Trên sân đình vàng óng lúa thơm, vài chú chim bồ câu đáp xuống, thơ thẩn đi lại, mổ thóc ở đống rơm tuôn ra từ máy tuốt lúa.

Bài đọc 3: Những hạt thóc giống (trang 26, 27)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 26 Bài 1Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Cho sứ giả đi khắp vương quốc để tìm người hiền tài.

 

 

b) Phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng để tìm người chăm chỉ.

 

 

c) Phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng để tìm người trung thực.

 

 

d) Chọn người thu được nhiều thóc nhất để truyền ngôi.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Cho sứ giả đi khắp vương quốc để tìm người hiền tài.

 

b) Phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng để tìm người chăm chỉ.

 

c) Phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng để tìm người trung thực.

 

d) Chọn người thu được nhiều thóc nhất để truyền ngôi.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 27 Bài 2Vì sao đến vụ thu hoạch, cậu bé Chôm không nộp được thóc cho nhà vua? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Vì Chôm chưa bao giờ trồng lúa.

b) Vì Chôm không biết cách gieo hạt.

c) Vì thóc giống không nảy mầm.

d) Vì Chôm không chịu khó chăm sóc.

Trả lời:

a) Vì Chôm chưa bao giờ trồng lúa.

b) Vì Chôm không biết cách gieo hạt.

c) Vì thóc giống không nảy mầm.

d) Vì Chôm không chịu khó chăm sóc.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 27 Bài 3Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì mọi người đều không có thóc nộp cho nhà vua.

 

 

b) Vì mọi người thấy Chôm dám nói ra sự thật.

 

 

c) Vì mọi người đều sợ Chôm sẽ bị nhà vua trừng phạt.

 

 

d) Vì mọi người thấy Chôm rất dũng cảm, không sợ | bị trừng phạt.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì mọi người đều không có thóc nộp cho nhà vua.

 

b) Vì mọi người thấy Chôm dám nói ra sự thật.

 

c) Vì mọi người đều sợ Chôm sẽ bị nhà vua trừng phạt.

 

d) Vì mọi người thấy Chôm rất dũng cảm, không sợ bị trừng phạt.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 27 Bài 4Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Nhà vua nói ra sự thật là thóc giống đã luộc, không thể nảy mầm.

 

 

b) Nhà vua trừng phạt cậu bé Chôm vì không nộp thóc.

 

 

c) Nhà vua trừng phạt những người đem nộp thóc.

 

 

d) Nhà vua tuyên bố truyền ngôi cho cậu bé Chôm.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Nhà vua nói ra sự thật là thóc giống đã luộc, không thể nảy mầm.

 

b) Nhà vua trừng phạt cậu bé Chôm vì không nộp thóc.

 

c) Nhà vua trừng phạt những người đem nộp thóc.

 

d) Nhà vua tuyên bố truyền ngôi cho cậu bé Chôm.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 27 Bài 5Vì sao em tán thành ý kiến “Trung thực là đức tính quý nhất của con người"? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích:

a) Vì người trung thực không bao giờ giấu giếm sự thật.

b) Vì người trung thực sẽ làm mọi việc dựa theo lẽ phải.

c) Vì người trung thực sẽ được mọi người tin tưởng.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Vì người trung thực không bao giờ giấu giếm sự thật.

b) Vì người trung thực sẽ làm mọi việc dựa theo lẽ phải.

c) Vì người trung thực sẽ được mọi người tin tưởng.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Bài đọc 4: Những chú bé giàu trí tưởng tượng (trang 28, 29)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 28 Bài 1Những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa có gì thú vị? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Đó là những câu chuyện khoác lác để lừa dối người khác.

 

 

b) Đó là những câu chuyện khoác lác có hại.

 

 

c) Đó là những câu chuyện tưởng tượng rất thông minh

 

 

d) Đó là những câu chuyện tưởng tượng khiến người nghe vui vẻ.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Đó là những câu chuyện khoác lác để lừa dối người khác.

 

b) Đó là những câu chuyện khoác lác có hại.

 

c) Đó là những câu chuyện tưởng tượng rất thông minh

 

d) Đó là những câu chuyện tưởng tượng khiến người nghe vui vẻ.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 28 Bài 2Vì sao Mi-sa và Xa-sa bỏ về, không muốn ngồi cùng I – go? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì I-go coi những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa là khoác lác.

 

 

b) Vì I-go tỏ vẻ coi thường Mi-sa và Xa-sa, rồi ba bạn cãi nhau.

 

 

c) Vì I-go kể những câu chuyện thú vị hơn Mi-sa và Xa-sa.

 

 

d) Vì Mi-sa và Xa-sa tỏ vẻ coi thường I-go, rồi ba bạn cãi nhau.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì I-go coi những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa là khoác lác.

 

b) Vì I-go tỏ vẻ coi thường Mi-sa và Xa-sa, rồi ba bạn cãi nhau.

 

c) Vì I-go kể những câu chuyện thú vị hơn Mi-sa và Xa-sa.

 

d) Vì Mi-sa và Xa-sa tỏ vẻ coi thường I-go, rồi ba bạn cãi nhau.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 28 Bài 3Việc I-go làm có gì khác với trò chơi tán dóc của Mi-sa và Xa-sa khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Việc I-go đổ lỗi cho em gái là sự tưởng tượng vô hại.

b) Việc l-go đổ lỗi cho em gái là nói dối, gây hại cho người khác.

c) Việc I-go đổ lỗi cho em gái là sự tưởng tượng thông minh.

d) Việc I-go đổ lỗi cho em gái là sự tưởng tượng khiến người khối vui vẻ.

Trả lời:

a) Việc I-go đổ lỗi cho em gái là sự tưởng tượng vô hại.

b) Việc l-go đổ lỗi cho em gái là nói dối, gây hại cho người khác.

c) Việc I-go đổ lỗi cho em gái là sự tưởng tượng thông minh.

d) Việc I-go đổ lỗi cho em gái là sự tưởng tượng khiến người khối vui vẻ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 29 Bài 4Theo em, tính cách của Mi-sa và Xa-sa có gì đáng yêu? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Hai cậu bé không bao giờ nói những điều không có thực.

 

 

b) Hai cậu bé rất thông minh, giàu trí tưởng tượng.

 

 

c) Hai cậu bé biết thương yêu, chia sẻ với em nhỏ.

 

 

d) Hai cậu bé luôn tranh cãi tới cùng trong các cuộc tranh luận.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Hai cậu bé không bao giờ nói những điều không có thực.

 

b) Hai cậu bé rất thông minh, giàu trí tưởng tượng.

 

c) Hai cậu bé biết thương yêu, chia sẻ với em nhỏ.

 

d) Hai cậu bé luôn tranh cãi tới cùng trong các cuộc tranh luận.

 

Luyện từ và câu: Luyện tập về nhân hóa (trang 29, 30)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 29 Bài 1Đọc bài thơ Ông Mặt Trời óng ánh (trang 46, sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập một) và trả lời câu hỏi:

a) Sự vật nào được nhân hoá trong bài thơ? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:

 

Ông Mặt Trời

 

Bóng em

 

Bóng mẹ

 

Ánh nắng

b) Sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng nhất:

 

Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.

 

Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

 

Nói với sự vật như nói với người.

 

Dùng cả 3 cách nhân hoá nói trên.

Trả lời:

a) Sự vật nào được nhân hoá trong bài thơ? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:

Ông Mặt Trời

 

Bóng em

 

Bóng mẹ

 

Ánh nắng

b) Sự vật đó được nhân hoá bằng cách nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng nhất:

 

Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.

 

Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

 

Nói với sự vật như nói với người.

Dùng cả 3 cách nhân hoá nói trên.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 29 Bài 2Trong các câu thơ, câu văn sau, kiểu nhân hoá nào đã được sử dụng? Viết từ ngữ nhân hoá trong câu vào ô thích hợp:

Câu thơ, câu văn

Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người

Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

Nói với sự vật như nói với người.

a) Buổi sớm, khi cậu gà ri te tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất.

 

 

 

b)

Bắt đền trăng đấy

Trốn vào sau mây

Để buồn cỏ cây

Khóc mưa thút thít.

 

Trái bòng chẳng thiết

Nằm ườn trên mâm

Quả na lặng câm

Mắt nhìn xa vắng

 

 

c) Khi cô sách giáo khoa nói đến những cuốn sách như thế, cả hộp chữ chúng tôi xôn xao hẳn lên, tất cả reo nhảy mừng rỡ. Chúng nó tranh nhau hỏi hết câu này đến câu khác làm cho cô không còn biết trả lời thế nào.

 

 

 

Trả lời:

Câu thơ, câu văn

Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người

Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

Nói với sự vật như nói với người.

a) Buổi sớm, khi cậu gà ri te tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất.

 

b)

Bắt đền trăng đấy

Trốn vào sau mây

Để buồn cỏ cây

Khóc mưa thút thít.

 

Trái bòng chẳng thiết

Nằm ườn trên mâm

Quả na lặng câm

Mắt nhìn xa vắng

 

c) Khi cô sách giáo khoa nói đến những cuốn sách như thế, cả hộp chữ chúng tôi xôn xao hẳn lên, tất cả reo nhảy mừng rỡ. Chúng nó tranh nhau hỏi hết câu này đến câu khác làm cho cô không còn biết trả lời thế nào.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 30 Bài 3: Viết 3 câu tả đồ vật hoặc con vật, cây cối có hình ảnh nhân hóa.

Trả lời:

a. Ông mặt trời ngày nào cũng dậy thật sớm

b. Anh bàn ngày nào cũng ngay ngắn

c. Bác đa đầu làng ngày nào cũng làm nhiệm vụ che nắng cho mọi người ra đồng.

Tự đánh giá: Cây tre Việt Nam (trang 31, 32)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 31 Bài 1: Vẻ đẹp bình dị của cây tre Việt Nam được thể hiện ở câu nào dưới đây? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.

b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.

c) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.

d) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.

Trả lời:

a) Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.

b) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.

c) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.

d) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 31 Bài 2Những hình ảnh nào nói lên sự gắn bó thân thiết của cây tre với người dân Việt Nam? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

 

 

b) Vào đâu tre cũng sống. Ở đâu tre cũng xanh tốt.

 

 

c) Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.

 

 

d) Tre là cánh tay của người nông dân.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

 

b) Vào đâu tre cũng sống. Ở đâu tre cũng xanh tốt.

 

c) Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.

 

d) Tre là cánh tay của người nông dân.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 31 Bài 3Những hình ảnh nào miêu tả cây tre gợi cho người đọc nghĩ đến những đức tính cao quý của dân tộc Việt Nam? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.

 

 

b) Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

 

 

c) Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

 

 

d) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn.

 

b) Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

 

c) Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

 

d) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 32 Bài 4:

a) Gạch dưới những câu sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn dưới đây:

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng t của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính... Dư bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vi ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứ: mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cán tay của người nông dân...”

b) Tác giả sử dụng cách nào để nhân hoá cây tre? Đánh dấu √vào ô trống trước ý đúng nhất:

 

Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.

 

Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

 

Nói với sự vật như nói với người

 

Dùng cả 3 cách nhân hoá nói trên.

Trả lời:

a) Gạch dưới những câu sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn dưới đây:

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính... Dư bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vi ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứ: mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân...”

b) Tác giả sử dụng cách nào để nhân hoá cây tre? Đánh dấu √vào ô trống trước ý đúng nhất:

 

Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.

Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

 

Nói với sự vật như nói với người

 

Dùng cả 3 cách nhân hoá nói trên.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 32 Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hoá.

Trả lời:

Những chị Hồng hãnh diện khoe mình trong nắng sớm. Những chị Cúc đang còn ngái ngủ cũng chợt bừng tỉnh, xòe những cánh hoa bé nhỏ đón lấy những giọt sương sớm. Những anh Chích Chòe thích thú nhảy nhót và cùng tấu lên những bản nhạc vui nhộn làm cả khu vườn như bừng tỉnh trong nắng sớm. Vườn cây chưa bao giờ đẹp đến vậy.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 4: Kho báu của em

Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1

Bài 6: Ước mơ của em

Bài 7: Họ hàng, làng xóm

Bài 8: Người ta là hoa đất

1 4,531 31/10/2023