Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 8: Người ta là hoa đất – Cánh diều

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 8: Người ta là hoa đất Cánh diều sẽ giúp học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 dễ dàng hơn.

1 2,185 31/10/2023


Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Bài 8: Người ta là hoa đất

Chia sẻ (trang 68)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 68 Bài 1Em hiểu câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” như thế nào? Gạch chân chữ cái trước ý em thích:

a) Con người là những bông hoa của Trái Đất.

b) Con người là vốn quý của đất trời.

c) Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Con người là những bông hoa của Trái Đất.

b) Con người là vốn quý của đất trời.

c) Ý kiến khác (nếu có):

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 68 Bài 2Vì sao câu tục ngữ trên ca ngợi con người như vậy? Gạch chân chữ cái trước ý em thích:

a) Vì con người rất đẹp.

b) Vì con người rất có tài.

c) Vì con người biết làm đẹp Trái Đất.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Vì con người rất đẹp.

b) Vì con người rất có tài.

c) Vì con người biết làm đẹp Trái Đất.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu (trang 68, 69)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 68 Bài 1Những chi tiết nào trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Ông có sức khoẻ phi thường.

 

 

b) Ông lặn xuống biển như đi trên đất liền.

 

 

c) Ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên.

 

 

d) Một mình ông lặn xuống biển, đục chìm tàu giặc.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Ông có sức khoẻ phi thường.

 

b) Ông lặn xuống biển như đi trên đất liền.

 

c) Ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên.

 

d) Một mình ông lặn xuống biển, đục chìm tàu giặc.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 69 Bài 2Theo em, vì sao tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp.

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì tác giả vô cùng khâm phục, yêu quý Yết Kiêu.

 

 

b) Vì Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu của giặc.

 

 

c) Vì Yết Kiêu có thể ăn ngủ, đi lại dưới nước.

 

 

d) Vì Yết Kiêu có thể ở dưới nước mười ngày không lên.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Vì tác giả vô cùng khâm phục, yêu quý Yết Kiêu.

 

b) Vì Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu của giặc.

 

c) Vì Yết Kiêu có thể ăn ngủ, đi lại dưới nước.

 

d) Vì Yết Kiêu có thể ở dưới nước mười ngày không lên.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 69 Bài 3Yết Kiêu dùng cách nào để đánh giặc? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Yết Kiêu lặn xuống biển, tìm đáy tàu giặc, đục thủng tàu.

b) Yết Kiêu dùng cọc vót nhọn làm tàu giặc bị đắm.

c) Yết Kiêu chỉ huy quân lính liên tục tấn công tàu giặc.

d) Yết Kiêu dùng ống nhòm tìm đáy tàu giặc, đục thủng tàu.

Trả lời:

a) Yết Kiêu lặn xuống biển, tìm đáy tàu giặc, đục thủng tàu.

b) Yết Kiêu dùng cọc vót nhọn làm tàu giặc bị đắm.

c) Yết Kiêu chỉ huy quân lính liên tục tấn công tàu giặc.

d) Yết Kiêu dùng ống nhòm tìm đáy tàu giặc, đục thủng tàu.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 69 Bài 4Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Yết Kiêu tìm cách làm thủng vó sắt của giặc rồi nhảy xuống nước trốn đi.

 

 

b) Yết Kiêu lừa giặc rằng có hàng trăm chiếc tàu của triều đình đang đến.

 

 

c) Yết Kiêu nói nước ta có rất nhiều người có tài bơi lặn, khiến quân giặc hoảng sợ.

 

 

d) Yết Kiêu vờ nghe theo, rồi thừa lúc chúng vô ý, nhảy xuống nước trốn đi.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Yết Kiêu tìm cách làm thủng vó sắt của giặc rồi nhảy xuống nước trốn đi.

 

 

b) Yết Kiêu lừa giặc rằng có hàng trăm chiếc tàu của triều đình đang đến.

 

 

c) Yết Kiêu nói nước ta có rất nhiều người có tài bơi lặn, khiến quân giặc hoảng sợ.

 

d) Yết Kiêu vờ nghe theo, rồi thừa lúc chúng vô ý, nhảy xuống nước trốn đi.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 69 Bài 5: Hãy nêu cảm nghĩ của em về ông Yết Kiêu. Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em:

Ông Yết Kiêu là người:………………………………………………………..

Trả lời:

Ông Yết Kiêu là người rất tài năng, không chỉ vậy ông còn có tình yêu nước sâu sắc, sẵn sàng chiến đấu vì dân tộc.

Bài đọc 2: Nhà bác học của đồng ruộng (trang 70, 71)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 1Tìm trong đoạn 1 những tên gọi thể hiện sự đánh giá đối với tài năng và đóng góp của ông Lương Định Của. Gạch dưới những tên gọi đó:

Lương Định Của là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới. Rất nhiều sản phẩm nông nghiệp được nông dân gắn liền với tên của ông một cách thân thiết: dưa ông Của, cà chua ông Của, lúa ông Của,... Còn bạn bè trìu mến gọi ông là “nhà bác học của đồng ruộng”.

Trả lời:

Lương Định Của là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới. Rất nhiều sản phẩm nông nghiệp được nông dân gắn liền với tên của ông một cách thân thiết: dưa ông Của, cà chua ông Của, lúa ông Của,... Còn bạn bè trìu mến gọi ông là “nhà bác học của đồng ruộng”.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 2Những chi tiết ở đoạn 2 cho thấy ông Lương Định Của sống và làm việc như thế nào? Nối đúng:

A

 

B

a) Là viện trưởng một viện nghiên cứu nhưng ông vẫn làm việc trong một căn phòng rất đơn sơ.

1) Ông luôn vận dụng sáng tạo những thành tựu khoa học tiên tiến vào thực tiễn.

b) Ngoài giờ lên lớp, ông thường xắn quần, lội trên những cánh đồng thí nghiệm.

2) Ông là nhà khoa học gắn với đồng ruộng.

c) Ông là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.

3) Ông là người rất giản dị.

Trả lời:

Nhà bác học của đồng ruộng trang 70, 71 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 70 Bài 3:

a) Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.

b) Hành động đó nói lên điều gì về ông? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Ông rất trân trọng giống lúa quý.

 

Ông luôn toàn tâm, toàn ý với công việc.

 

Ông có ý thức trách nhiệm rất cao trong công việc.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.

b) Hành động đó nói lên điều gì về ông? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

Ông rất trân trọng giống lúa quý.

Ông luôn toàn tâm, toàn ý với công việc.

Ông có ý thức trách nhiệm rất cao trong công việc.

 

Ý kiến khác (nếu có):

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 71 Bài 4Những cống hiến của ông Lương Định Của đã được ghi nhận như thế nào? Viết tiếp:

a) Những giống cây ông để lại và tên tuổi ông

b) Ông được Nhà nước trao tặng

Trả lời:

a) Những giống cây ông để lại và tên tuổi ông vẫn còn khắc sâu trong tâm trí của người dân Việt Nam.

b) Ông được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Huân chương Lao động hạng Nhất và Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 71 Bài 5Theo em, nhờ đâu ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước như vậy? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:

a) Ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước nhờ sáng tạo ra nhiều giống cây quý.

b) Ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước nhờ nếp sống giản dị.

c) Ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước nhờ tài năng và sự tận tuỵ trong lao động.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước nhờ sáng tạo ra nhiều giống cây quý.

b) Ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước nhờ nếp sống giản dị.

c) Ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước nhờ tài năng và sự tận tuỵ trong lao động.

d) Ý kiến khác (nếu có): Không

Luyện từ và câu: Câu chủ đề của đoạn văn (trang 71, 72)

I. Nhận xét:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 71 Bài 1Tìm câu mở đoạn, kết đoạn trong đoạn văn nói về câu chuyện “Chiếc ví”. Điền từ ngữ trong ngoặc đơn vào vị trí phù hợp:

(mở đoạn, kết đoạn)

Câu…………..“Chiếc ví” là câu chuyện mà em rất thích, vì nội dung thú vị và có ý nghĩa sâu sắc.

Câu…………... Qua câu chuyện, em hiểu rằng trung thực là phẩm chất rất đáng quý và không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài của họ.

Trả lời:

Câu mở đoạn “Chiếc ví” là câu chuyện mà em rất thích, vì nội dung thú vị và có ý nghĩa sâu sắc.

Câu kết đoạn Qua câu chuyện, em hiểu rằng trung thực là phẩm chất rất đáng quý và không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài của họ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 72 Bài 2Nội dung câu mở đoạn và câu kết đoạn có điểm gì giống và khác nhau? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

Nội dung

Câu mở đoạn

Câu kết đoạn

a) Nêu ý chính (chủ đề) của đoạn văn.

 

 

b) Mở đầu đoạn văn, giới thiệu chủ đề của đoạn văn.

 

 

c) Kết thúc đoạn văn, nhắc lại và nâng cao chủ đề của đoạn văn.

 

 

Trả lời:

Nội dung

Câu mở đoạn

Câu kết đoạn

a) Nêu ý chính (chủ đề) của đoạn văn.

 

b) Mở đầu đoạn văn, giới thiệu chủ đề của đoạn văn.

 

c) Kết thúc đoạn văn, nhắc lại và nâng cao chủ đề của đoạn văn.

 

II. Luyện tập

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 72 Bài 1Gạch dưới câu chủ đề trong các đoạn văn sau:

a) Trong những câu chuyện đã đọc gần đây, em thích nhất là truyện “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Truyện kể về người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản. Quốc Toản còn nhỏ tuổi mà rất sốt sắng lo việc nước. Chàng đã tập hợp sáu trăm tráng sĩ thành một đội quân dưới lá cờ thêu sáu chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân”. Đội quân của người thiếu niên anh hùng đã lập được nhiều chiến công vang dội, góp phần đánh thắng giặc Nguyên hung hãn. Truyện “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về lòng yêu nước của thiếu nhi Việt Nam.

b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.

Trả lời:

a) Trong những câu chuyện đã đọc gần đây, em thích nhất là truyện “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Truyện kể về người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản. Quốc Toản còn nhỏ tuổi mà rất sốt sắng lo việc nước. Chàng đã tập hợp sáu trăm tráng sĩ thành một đội quân dưới lá cờ thêu sáu chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân”. Đội quân của người thiếu niên anh hùng đã lập được nhiều chiến công vang dội, góp phần đánh thắng giặc Nguyên hung hãn. Truyện “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về lòng yêu nước của thiếu nhi Việt Nam.

b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 2: Viết thêm câu chủ đề phù hợp vào các đoạn văn sau:

Câu chủ đề: Ngày xưa, có hai vị thần là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh; Yết Kiêu là một người có tài bơi lặn.

a) ………………………………………………………………………

Nghe tin quân Nguyên xâm lược đất Việt, ông xin nhà vua cho ra trận chỉ với vũ khí là búa và dùi sắt để giết giặc. Một lần, khi đục thuyền giặc, ông bị chúng bắt. Ông nhanh trí vờ dẫn địch đi bắt người đục thuyền, rồi nhân lúc chúng sơ ý, ông nhảy xuống biển sâu trốn thoát.

b) ………………………………………………………………………

Sơn Tinh có thể dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng lũ. Thuỷ Tinh có thể hô mưa gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả bầu trời.

Trả lời:

a) Yết Kiêu là một người có tài bơi lặn. Nghe tin quân Nguyên xâm lược đất Việt, ông xin nhà vua cho ra trận chỉ với vũ khí là búa và dùi sắt để giết giặc. Một lần, khi đục thuyền giặc, ông bị chúng bắt. Ông nhanh trí vờ dẫn địch đi bắt người đục thuyền, rồi nhân lúc chúng sơ ý, ông nhảy xuống biển sâu trốn thoát.

b) Ngày xưa, có hai vị thần là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Sơn Tinh có thể dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng lũ. Thuỷ Tinh có thể hô mưa gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả bầu trời.

Bài đọc 3: Ba nàng công chúa (trang 73, 74)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 1Chi tiết nào nói lên quyết tâm bảo vệ đất nước của ba nàng công chúa? Đánh dấu √ vào những ô trống phù hợp:

CHI TIẾT

ĐÚNG

SAI

a) Ba nàng cùng nhau đến xin vua cha cho ra trận.

   

b) Ba nàng lẳng lặng từ biệt cha, đến tận nơi bị giặc bao vây, tìm cách đuổi giặc.

   

c) Ba nàng đến tận nơi bị giặc bao vây, đánh cho quân giặc bỏ chạy về nước.

   

d) Ba nàng dùng tài năng của mình đẩy lui quân giặc.

   

Trả lời:

CHI TIẾT

ĐÚNG

SAI

a) Ba nàng cùng nhau đến xin vua cha cho ra trận.

 

b) Ba nàng lẳng lặng từ biệt cha, đến tận nơi bị giặc bao vây, tìm cách đuổi giặc.

 

c) Ba nàng đến tận nơi bị giặc bao vây, đánh cho quân giặc bỏ chạy về nước.

 

d) Ba nàng dùng tài năng của mình đẩy lui quân giặc.

 

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 2Vì sao vua cha không muốn cho các con gái ra trận? Gạch chân trước chữ cái trước ý đúng.

a) Vì ba nàng rất xinh đẹp và giỏi giang.

b) Vì ba nàng là những công chúa mảnh mai.

c) Vì tất cả thành trì đã bị quân giặc bao vây.

d) Vì nhà vua muốn ba nàng ở nhà học hát múa, thêu thùa.

Trả lời:

a) Vì ba nàng rất xinh đẹp và giỏi giang.

b) Vì ba nàng là những công chúa mảnh mai.

c) Vì tất cả thành trì đã bị quân giặc bao vây.

d) Vì nhà vua muốn ba nàng ở nhà học hát múa, thêu thùa.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 74 Bài 3Ba nàng công chúa đã trổ tài như thế nào để dẹp yên quân giặc? Nối đúng:

a) Công chúa cả

 

1) kể chuyện làm cho quân giặc nhớ nhà, muốn trở về quê hương.

b) Công chúa hai

2) đàn và hát làm quân giặc quên chiến đấu, cùng hát hò nhảy múa

c) Công chúa út

3) vẽ ngựa, lương thực cung cấp cho quân giặc về nước.

Trả lời:

Ba nàng công chúa trang 73, 74 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Tập 1

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 74 Bài 4: Kết thúc câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Gạch chân chữ cái trước ý em thích:

a) Những việc làm tốt đẹp và trái tim nhân hậu có ảnh hưởng rất lớn.

b) Những việc làm tốt đẹp và trái tim nhân hậu mạnh hơn lòng thù hận.

c) Những việc làm tốt đẹp và trái tim nhân hậu mạnh hơn chiến tranh.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Những việc làm tốt đẹp và trái tim nhân hậu có ảnh hưởng rất lớn.

b) Những việc làm tốt đẹp và trái tim nhân hậu mạnh hơn lòng thù hận.

c) Những việc làm tốt đẹp và trái tim nhân hậu mạnh hơn chiến tranh.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Bài đọc 4: Tôn vinh sáng tạo (trang 74, 75)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 1Giải thưởng Cô-va-lép-xcai-a được lập ra nhằm mục đích gì? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Để tôn vinh tất cả những tập thể, cá nhân các nhà khoa học có thành tích xuất sắc.

b) Để tôn vinh những tập thể, cá nhân các nhà khoa học nữ có thành tích xuất sắc.

c) Để khuyến khích các nhà khoa học nghiên cứu giải pháp hạn chế dịch bệnh cúm.

d) Để khuyến khích các nhà khoa học nghiên cứu nhiều hơn về giống cây trồng.

Trả lời:

a) Để tôn vinh tất cả những tập thể, cá nhân các nhà khoa học có thành tích xuất sắc.

b) Để tôn vinh những tập thể, cá nhân các nhà khoa học nữ có thành tích xuất sắc.

c) Để khuyến khích các nhà khoa học nghiên cứu giải pháp hạn chế dịch bệnh cúm.

d) Để khuyến khích các nhà khoa học nghiên cứu nhiều hơn về giống cây trồng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 73 Bài 2Giải thưởng Cô-va-lép-xcai-a năm 2021 được trao cho những ai, về thành tích gì? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp:

Năm 2021, giải thưởng này đã được trao cho Giáo sư Nguyễn Thị Thanh Mai (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) về kết quả nghiên cứu một số sản phẩm thuốc từ dược liệu trong nước và Giáo sư Nguyễn Minh Thuỷ (Trường Đại học Cần Thơ) về giải pháp lâu dài hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản.

Trả lời:

Năm 2021, giải thưởng này đã được trao cho Giáo sư Nguyễn Thị Thanh Mai (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) về kết quả nghiên cứu một số sản phẩm thuốc từ dược liệu trong nước và Giáo sư Nguyễn Minh Thuỷ (Trường Đại học Cần Thơ) về giải pháp lâu dài hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 75 Bài 3Vì sao ông Phạm Văn Hát được gọi là “phù thuỷ máy nông nghiệp"? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Vì trong thời gian đi lao động ở I-xra-en, ông đã chế tạo thành công máy bón phân.

b) Vì ông có phép mầu, giống như một thầy phù thuỷ trong truyện cổ tích.

c) Vì ông đã chế tạo và cải tiến được rất nhiều máy móc phục vụ nông nghiệp, giống như có phép mầu.

d) Vì ông đã được Chủ tịch Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

Trả lời:

a) Vì trong thời gian đi lao động ở I-xra-en, ông đã chế tạo thành công máy bón phân.

b) Vì ông có phép mầu, giống như một thầy phù thuỷ trong truyện cổ tích.

c) Vì ông đã chế tạo và cải tiến được rất nhiều máy móc phục vụ nông nghiệp, giống như có phép mầu.

d) Vì ông đã được Chủ tịch Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 75 Bài 4Những sáng tạo nêu trong bài đọc thể hiện điều gì về người Việt Nam? Gạch chân chữ cái trước ý em thích:

a) Người Việt Nam rất sáng tạo trong lao động.

b) Người Việt Nam rất chịu khó tìm tòi, sáng tạo.

c) Người Việt Nam rất thông minh, có thể làm nên nhiều điều kì diệu.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

a) Người Việt Nam rất sáng tạo trong lao động.

b) Người Việt Nam rất chịu khó tìm tòi, sáng tạo.

c) Người Việt Nam rất thông minh, có thể làm nên nhiều điều kì diệu.

d) Ý kiến khác (nếu có):

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn (trang 75, 76)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 75 Bài 1Gạch dưới câu chủ đề trong mỗi đoạn văn sau:

a) “Thánh Gióng” là một truyện dân gian nổi tiếng, kể về một cậu bé lên ba, không biết nói biết cười, bỗng lớn vụt lên khi nước nhà có giặc ngoại xâm. Cậu bé trở thành chàng dũng sĩ, đầu đội nón sắt, mình mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung cây roi sắt, xông ra trận, làm giặc khiếp vía kinh hồn. Lúc roi sắt gãy, chàng liền nhổ những bụi tre ven đường làm vũ khí đánh giặc. Giặc tan, chàng cởi giáp sắt, nón sắt, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Em rất thích câu chuyện này vì hình ảnh Thánh Gióng nói lên sức mạnh k diệu của dân tộc ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

b) “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể lại những cuộc phiêu lưu sóng gió của chàng Dế Mèn. Không cam chịu cảnh sống tù túng, lí thủ, đầy quanh quán, nhạt nhẽo, tầm thường, Dế Mèn cất bước đi tìm ý nghĩa của cuộc đời. Gặp biết bao khó khăn, trải qua những vấp vào sai lầm, thậm chí có lúc thất bại đau đớn, nhưng Dế Mèn không nản lòng, không chịu lùi bước và cuối cùng đã đạt được ước mỗ của mình. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, qua mỗi chặng đường, tầm mắt của Dế Mèn được mở rộng, đồng thời, Dế Mễn cũng thu được những bài học bổ ích.

Trả lời:

a) “Thánh Gióng” là một truyện dân gian nổi tiếng, kể về một cậu bé lên ba, không biết nói biết cười, bỗng lớn vụt lên khi nước nhà có giặc ngoại xâm. Cậu bé trở thành chàng dũng sĩ, đầu đội nón sắt, mình mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung cây roi sắt, xông ra trận, làm giặc khiếp vía kinh hồn. Lúc roi sắt gãy, chàng liền nhổ những bụi tre ven đường làm vũ khí đánh giặc. Giặc tan, chàng cởi giáp sắt, nón sắt, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Em rất thích câu chuyện này vì hình ảnh Thánh Gióng nói lên sức mạnh k diệu của dân tộc ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

b) “Dế Mèn phiêu lưu kí” kể lại những cuộc phiêu lưu sóng gió của chàng Dế Mèn. Không cam chịu cảnh sống tù túng, lí thủ, đầy quanh quán, nhạt nhẽo, tầm thường, Dế Mèn cất bước đi tìm ý nghĩa của cuộc đời. Gặp biết bao khó khăn, trải qua những vấp vào sai lầm, thậm chí có lúc thất bại đau đớn, nhưng Dế Mèn không nản lòng, không chịu lùi bước và cuối cùng đã đạt được ước mỗ của mình. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, qua mỗi chặng đường, tầm mắt của Dế Mèn được mở rộng, đồng thời, Dế Mễn cũng thu được những bài học bổ ích.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 76 Bài 2: Chọn 1 trong 2 câu chủ đề dưới đây, viết đoạn văn (4 – 5 câu) kể về tài năng hoặc phẩm chất của nhân vật trong một câu chuyện mà em đã học.

a) Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần.

b) “Những hạt thóc giống” là câu chuyện kể về một cậu bé trung thực.

Trả lời:

Bài làm tham khảo a

Phạm Ngũ Lão là một vị tướng tài giỏi thời nhà Trần. Thuở nhỏ ông đã có chí khí khác thường, tính tình khẳng khái.  Ông là người có tài, không chỉ giỏi về việc triều chính mà ông còn sáng tác nhiều bài thơ hay.  Một trong những bài thơ để lại tiếng vang nhiều nhất đó là bài thơ Tỏ lòng. Bài thơ Tỏ lòng thể hiện niềm tự hào về con người, đất nước, khí thế và phong thái oia phong của dân tộc ta và nó đến chí làm trai, khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ Quốc bị xâm lăng. Bài thơ này cũng chính là nỗi niềm mà ông muốn nhắc nhở chính mình.  Phạm Ngũ Lão đã rất tài năng khi chỉ qua bốn câu thơ mà truyền đạt tới mọi người những quan điểm tư tưởng của một con người của trời đất của vũ trụ, của một đấng nam nhi đầu đội trời chân đạp đất.

Bài làm tham khảo b

“Những hạt thóc giống” là câu chuyện kể về một cậu bé trung thực. Qua câu chuyện về Những hạt thóc giống, em cảm thấy rất ngưỡng mộ sự trung thực của cậu bé. Cậu sẵn sàng dũng cảm nói ra sự thật, không ngại nguy hiểm, không ngại khó khăn. Cậu dám thừa nhận những lỗi lầm về mình. Cuối cùng, cậu bé đã được nhường lại ngôi vua nhờ lòng trung thực và sự gan dạ đáng quý của mình.

Tự đánh giá: Nữ tiến sĩ đầu tiên (trang 76, 77)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 76 Bài 1Nội dung của bài đọc là gì? Gạch chân chữ cái trước ý trả lời đúng.

a) Giới thiệu cách thức thi cử thời nhà Mạc và nhà Lê.

b) Ca ngợi vẻ đẹp và sự thông minh của bà Nguyễn Thị Duệ.

c) Ca ngợi tài năng và lòng dũng cảm của bà Nguyễn Thị Duệ.

d) Ca ngợi tám danh nhân của đất nước Việt Nam.

Trả lời:

a) Giới thiệu cách thức thi cử thời nhà Mạc và nhà Lê.

b) Ca ngợi vẻ đẹp và sự thông minh của bà Nguyễn Thị Duệ.

c) Ca ngợi tài năng và lòng dũng cảm của bà Nguyễn Thị Duệ.

d) Ca ngợi tám danh nhân của đất nước Việt Nam.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 2Chi tiết nào cho thấy bà Nguyễn Thị Duệ đặc biệt ham học? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Năm lên mười, bà cải trang thành nam giới để được đi học.

b) Bà được vua mời vào cung dạy bảo các phi tần.

c) Bà học rất giỏi, được các bạn học kính nể.

d) Bà đỗ tiến sĩ và được vua khen hết lời.

Trả lời:

a) Năm lên mười, bà cải trang thành nam giới để được đi học.

b) Bà được vua mời vào cung dạy bảo các phi tần.

c) Bà học rất giỏi, được các bạn học kính nể.

d) Bà đỗ tiến sĩ và được vua khen hết lời.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 3Những chi tiết nào trong bài đọc thể hiện sự đánh giá cao từ xưa tới nay đối với bà Nguyễn Thị Duệ? Gạch chân chữ cái trước những ý đúng:

a) Bà đổi tên thành Nguyễn Văn Du, đến trường học cùng các bạn nam.

b) Vua nhà Mạc và vua nhà Lê đều mời bà vào dạy học trong cung.

c) Bà được coi là nữ tiến sĩ đầu tiên ở Việt Nam.

d) Bà được đúc tượng đồng để thờ cúng.

Trả lời:

a) Bà đổi tên thành Nguyễn Văn Du, đến trường học cùng các bạn nam.

b) Vua nhà Mạc và vua nhà Lê đều mời bà vào dạy học trong cung.

c) Bà được coi là nữ tiến sĩ đầu tiên ở Việt Nam.

d) Bà được đúc tượng đồng để thờ cúng.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 4Câu nào dưới đây là câu chủ đề của đoạn 3? Gạch chân chữ cái trước ý đúng:

a) Khoảng hai mươi tuổi, bà lấy tên Nguyễn Văn Du đi thi và đỗ tiến sĩ.

b) Vua thấy vị tiến sĩ dáng hình yểu điệu, mặt mũi thanh tú, liền xét hỏi.

c) Vua không trách tội mà còn khen hết lời.

d) Vua mời bà vào cung dạy bảo các phi tần.

Trả lời:

a) Khoảng hai mươi tuổi, bà lấy tên Nguyễn Văn Du đi thi và đỗ tiến sĩ.

b) Vua thấy vị tiến sĩ dáng hình yểu điệu, mặt mũi thanh tú, liền xét hỏi.

c) Vua không trách tội mà còn khen hết lời.

d) Vua mời bà vào cung dạy bảo các phi tần.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 77 Bài 5: Viết đoạn văn (4 - 5 câu) kể về một người phụ nữ tài năng mà em biết.

Trả lời:

Bài làm tham khảo

Bà Triệu Thị Trinh còn được gọi là Triệu Trinh Nương là người ở Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Từ nhỏ, bà đã tỏ ra là người thông minh, mạnh mẽ, tài sắc khác thường. Khi trưởng thành bà cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, tập hợp quân sĩ dấy binh khởi nghĩa ở đất Quan Yên, được dân chúng khắp vùng nô nức tham gia. Từ miền đất Quan Yên, Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sông Chu tiến về ngàn Nưa, sau đó vượt sông Mã ra Bồ Điền. Sau đó, nghĩa quân nhanh chóng thu phục được các thành, ấp ở quận Cửu Chân và một số vùng của quận Giao Chỉ. Cuộc khởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “ Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 5: Ôn tập giữa học kì 1

Bài 6: Ước mơ của em

Bài 7: Họ hàng, làng xóm

Bài 9: Tài sản vô giá

Bài 10: Ôn tập cuối học kì 1

1 2,185 31/10/2023