Vì sao lúc đầu, nhân vật “tôi” “sợ chim bay đi” nhưng kết thúc bài thơ lại khẳng định

Câu hỏi ôn tập trong Bài 3: Yêu thương và chia sẻ Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức giúp học sinh học tốt Ngữ văn 6.

1 7,033 21/06/2022


Con chào mào

Câu hỏi: Vì sao lúc đầu, nhân vật “tôi” “sợ chim bay đi” nhưng kết thúc bài thơ lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ?

Trả lời:

“Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”,  hai câu thơ kết cho thấy “con chào mào” đã bay đi xa, trở về với thiên nhiên rộng lớn, với thế giới tự do và hồn nhiên của nó. Tác giả viết rằng “chẳng cần chim lại bay về” bởi ông đã cảm thấy đủ, thấy trọn vẹn một thiên nhiên tuyệt đẹp trong cõi hồn mình. Câu thơ đa nghĩa cho thấy, nhà thơ đang tràn đầy hạnh phúc, mong cho con chào mào bay xa, bay cao hơn, nhưng cũng gợn một chút tiếc nuối dù rất nhỏ.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em, việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?

Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vật “tôi” vẫn có thể “nghe rất rõ” tiếng chim hót

Nội dung chính của bài thơ “Con chào mào” là gì?

Em có thể hình dung, tưởng tượng những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu?

Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ

1 7,033 21/06/2022


Xem thêm các chương trình khác: