Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào

Câu hỏi ôn tập trong Bài 4: Quê hương yêu dấu Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức giúp học sinh học tốt Ngữ văn 6.

1 4,033 01/07/2022


Chùm ca dao về quê hương đất nước

Câu hỏi: Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Trả lời:

Biện pháp tu từ ẩn dụ được vận dụng tài tình, vẽ nên một cảnh sắc tuyệt đẹp: “mặt gương Tây Hồ” Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ. Hồ Tây là một thắng cảnh của thành Thăng Long. Hình ảnh mặt gương Tây Hồ làm bừng sáng cả bài ca dao. Mặt trời lên xua tan sương mù, tỏa sánh sáng xuống mặt nước. Hồ Tây trở thành một mặt gương khủng lồ sáng long lanh, vô cùng đẹp đẽ.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi

Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế?

Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của con người

Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh

So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể

1 4,033 01/07/2022


Xem thêm các chương trình khác: