Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam

Câu hỏi ôn tập trong Bài 4: Quê hương yêu dấu Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức giúp học sinh học tốt Ngữ văn 6.

1 3,399 01/07/2022


Thực hành tiếng Việt

Câu hỏi: Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ này.

Trả lời:

- Tre – Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống

- Già – Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên

- Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Hoán dụ là gì? Nêu ví dụ

Hoán dụ được chia làm mấy loại? Là những loại nào?

Các từ ngữ in đậm trong những câu sau có nghĩa hoán dụ

Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng

Những dòng thơ: Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi cho em liên tưởng

1 3,399 01/07/2022


Xem thêm các chương trình khác: