Vật lí 11 Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
Với giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Vật lí 11 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Vật lí 11 Bài 5. Mời các bạn đón xem:
Mục lục Giải Vật lí 11 Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
Video giải Vật lí 11 Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
Câu hỏi C1 trang 26 Vật lí 11: Chứng minh rằng điện thế tại mọi điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm (Q < 0) đều có giá trị âm.
Lời giải:
Ta có:
- Trường hợp q > 0 thì lực điện ngược hướng với đường đi
nên AM∞ < 0 => VM < 0.
- Trường hợp q < 0 thì lực điện cùng hướng với đường đi
nên AM∞ > 0 => VM < 0.
Vậy điện thế tại M luôn luôn âm
Bài 1 trang 28 Vật lí 11: Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì? Nó được xác định như thế nào?
Lời giải:
- Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q.
- Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.
Bài 2 trang 28 Vật lí 11: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì?
Lời giải:
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N.
- Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.
Bài 3 trang 28 Vật lí 11: Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó.
Lời giải:
Hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó.
Bài 4 trang 28 Vật lí 11: Viết hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường, nói rõ điều kiện áp dụng hệ thức đó.
Lời giải:
- Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường là: U = E.d
Trong đó:
+ E: cường độ điện trường đều;
+ d: khoảng cách giữa hình chiếu của hai điểm trong điện trường trên đường sức.
- Điều kiện áp dụng hệ thức trên là:
+ điện trường đều.
+ d là khoảng cách giữa hai điểm dọc theo đường sức.
Chú ý: Biểu thức trên cũng đúng cho trường hợp điện trường không đều, nếu trong khoảng d rất nhỏ dọc theo đường sức, cường độ điện trường thay đổi không đáng kể.
Bài 5 trang 29 Vật lí 11: Biết hiệu điện thế UMN = 3V.
Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai điểm là:
UMN = VM –VN = 3 V
Chọn đáp án C
Bài 6 trang 29 Vật lí 11: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
Lời giải:
Hiệu điện thế UMN bằng:
Chọn đáp án C
Bài 7 trang 29 Vật lí 11: Chọn câu đúng
Thả một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường bất kì. Êlectron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
Lời giải:
Thả một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường bất kì. Êlectron đó sẽ chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. Vì êlectron mang điện âm, nên nó di chuyển ngược chiều điện trường.
Chọn đáp án C
Bài 8 trang 29 Vật lí 11: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.
Lời giải:
Điện trường bên trong giữa hai bản kim loại này là:
Chọn mốc điện thế ở bản âm: VN = 0
Hiệu điện thế giữa M và bản âm N là
UMN = E .d1 = 12000. 0,6. 10-2
= 72V = VM - VN
=> VM = 72V
Đáp án: VM = 72V
Bài 9 trang 29 Vật lí 11: Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 50V
Lời giải:
Công của lực điện làm di chuyển electron là:
AMN = qe.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J
Đáp án: AMN= -8.10-18J
Bài giảng Vật lí 11 Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Bài 8: Điện năng. Công suất điện
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
Xem thêm tài liệu Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11