Trong phòng thực hành có thiết bị như trong sau Tên thiết bị này là gì

Với giải bài 3.8 trang 11 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 335 lượt xem


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toán trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học - Chân trời sáng tạo

Bài 3.8 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Trong phòng thực hành có thiết bị như trong sau:

Tài liệu VietJack

a) Tên thiết bị này là gì?

b) Thiết bị này dùng để làm gì?

c) Sau khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm, bạn Nguyên không gỡ quả nặng trên thiết bị và treo lên giá đỡ. Theo em, bạn Nguyên làm vậy là đúng hay sai? Giải thích.

Trả lời:

a) Tên thiết bị này là lực kế.

b) Thiết bị này dùng để đo lực.

c) - Sau khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm, bạn Nguyên không gỡ quả nặng trên thiết bị và treo lên giá đỡ. Bạn Nguyên làm vậy là không đúng.

- Vì bạn Nguyên không gỡ quả nặng ra khỏi lực kế, nếu treo liên tục sẽ làm lò xo trong lực kế bị dãn ra và làm mất độ chính xác của các lần đo sau.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3.1 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?...

Bài 3.2 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?...

Bài 3.3 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?...

Bài 3.4 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?...

Bài 3.5 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?...

Bài 3.6 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất...

Bài 3.7 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát...

1 335 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: