TOP 40 câu Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 11 (có đáp án 2024): Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 9 Bài 11: Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm GDCD 9 Bài 11.

1 1382 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 11: Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước

Câu hỏi nhận biết

Câu 1: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí được gọi là

A. công nghiệp hóa.

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. hiện đại hóa.

D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đáp án: B

Giải thích: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí được gọi là công nghiệp hóa.

Câu 2: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là

A. công nghiệp hóa.

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. hiện đại hóa.

D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đáp án: B

Giải thích: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 3: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa thanh niên giữ vai trò là

A. lực lượng quyết định.

B. lực lượng tinh nhuệ.

C. lực lượng nòng cốt.

D. lực lượng chủ yếu.

Đáp án: C

Giải thích: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa thanh niên giữ vai trò là lực lượng nòng cốt (SGK/trang 39)

Câu 4: Những việc làm tích cực của thanh niên trong đóng góp vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là

A. tích cực nghiên cứu khoa học.

B. sang các nước tiến bộ học hỏi khoa học – kĩ thuật về áp dụng vào trong nước.

C. đóng góp ý kiến vào các cuộc tọa đàm, hội thảo khoa học.

D. tất cả các phương án trên

Đáp án: D

Giải thích: Những việc làm tích cực của thanh niên trong đóng góp vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là: tích cực nghiên cứu khoa học, sang các nước tiến bộ học hỏi khoa học – kĩ thuật về áp dụng vào trong nước, đóng góp ý kiến vào các cuộc tọa đàm, hội thảo khoa học.

Câu 5: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng

A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

B. tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.

C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.

D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

Đáp án: B

Giải thích: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.

Câu 6: Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa đất nước vì lí do nào dưới đây?

A. Họ là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện.

B. Họ là người trẻ, khỏe.

C. Họ nhanh nhẹn, tháo vát.

D. Họ được đầu tư học hành đến nơi đến chốn.

Đáp án: A

Giải thích: Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa đất nước vì họ là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện. (SGK/trang 39)

Câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Em đồng ý với kiến nào dưới đây khi nói về mối quan hệ giữa công nghiệp hóa – hiện đại hóa?

A. Hai khái niệm tách rời, không liên quan gì đến nhau.

B. Chỉ cần công nghiệp hóa không cần hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa.

D. công nghiệp hóa cũng là hiện đại hóa.

Đáp án: C

Giải thích: Em đồng ý với kiến: Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa, khi nói về mối quan hệ giữa công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Câu 2: Để nước ta trở thành nước CNH, HĐH, Đảng và Nhà nước ta cần đầu tư đến yếu tố nào dưới đây?

A.Cơ sở vật chất.

B. Con người.

C. Máy móc hiện đại.

D. Khoa học – kĩ thuật.

Đáp án: B

Giải thích: Để nước ta trở thành nước CNH, HĐH, Đảng và Nhà nước ta cần đầu tư đến yếu tố con người. Vì đây là yếu tố quyết định sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 3: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm của thanh niên?

A. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện.

B. Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế.

C. Ngại tham gia các phong trào của Đoàn và nhà trường tổ chức.

D. Luôn ngại khó, ngại khổ.

Đáp án: A

Giải thích: Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện là biểu hiện trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 4: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện thiếu trách nhiệm của thanh niên?

A. Nước đến chân mới nhảy.

B. Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh.

C. Sống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và xã hội.

D. Vượt khó thực hiện kế hoạch đã đặt ra.

Đáp án: A

Giải thích: Nước đến chân mới nhảy là biểu hiện thiếu trách nhiệm của thanh niên.

Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng nhất khi nói về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Thanh niên học sinh phải ra sức học tập, không phụ công bố mẹ cho ăn học, làm rạng danh gia đình.

B. Thanh niên học sinh phải ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời.

C. Thanh niên học sinh phải vừa học, vừa chơi, không sống hoài sống phí, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ.

D. Thanh niên học sinh phải cố gắng học tập để không thua kém bạn bè, sau này có thể kiếm được nhiều tiền.

Đáp án: B

Giải thích: Thanh niên học sinh phải ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời. Đó là ý kiến đúng nhất khi nói về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 6: Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước là “trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ rất to lớn” của thế hệ thanh niên vì

A. là cơ hội cho thanh niên thể hiện với đời.

B. là cơ hội cho thanh niên thể hiện bản thân.

C. là cơ hội cho thanh niên làm rạng rỡ thanh danh của gia đinhf, dòng họ.

D. thanh niên là “lực lượng nòng cốt” được đào tạo, giáo dục toàn diện.

Đáp án: D

Giải thích: Thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là “trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ rất to lớn” của thế hệ thanh niên vì thanh niên là “lực lượng nòng cốt” được đào tạo, giáo dục toàn diện.

Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Gia đình L vừa buôn bán tạp hóa, vừa làm nông trại chăn nuôi bò. L tốt nghiệp trường đại học thương mại nhưng vẫn chưa xin được việc làm . Nếu là bạn của L, em sẽ khuyên bạn chọn phương án nào sau đây?

A. Tìm việc làm theo đúng chuyên ngành đào tạo, lương cao, nhàn hạ.

B. Vận dụng kiến thức đào tạo mở rộng quy mô buôn bán cùng gia đình.

C. Không xin được việc làm nhưng sẽ không chăn nuôi bò, quá vất vả.

D. Làm bất cứ việc gì ngoài xã hội miễn là có thu nhập cao.

Đáp án: B

Giải thích: Trong trường hợp này e sẽ khuyên bạn vận dụng kiến thức đào tạo mở rộng quy mô buôn bán cùng gia đình.

Câu 2: Anh X lập trang trại nhưng anh nói không cần đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vì trang trại của anh chỉ trồng để bán ra thị trường là được. Nếu em là người nhà anh X em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để khuyên anh X ?

A. Cần trang bị khoa học công nghệ để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp.

B. Nhất trí với quan điểm của anh, không cần đầu tư khoa học công nghệ vì sẽ rất tốn kém.

C. Khuyên anh vay vốn ngân hàng để đầu tư khoa học công nghệ ngay khi bắt đầu.

D. Không có ý kiến tham gia vì đó là chuyện làm ăn của ông X.

Đáp án: B

Giải thích: Trong trường hợp này em sẽ khuyên anh X cần trang bị khoa học công nghệ để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp. Bởi đó là biện pháp để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Đây là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 3: Trong thanh niên học sinh có quan niệm: “Được đến đâu hay đến đó”. Em lựa chọn phương án nào dưới đây?

A. Em đồng ý vì cuộc đời không biết trước được điều gì.

B. Em đồng ý vì mỗi người sống phải biết hưởng thụ.

C. Em không đồng ý vì nó thể hiện lối sống thiếu trách nhiệm, không có ý chí phấn đấu.

D. Em không đồng ý vì cần phải có những chiến lược dài hơi.

Đáp án: C

Giải thích: Trong thanh niên học sinh có quan niệm: “Được đến đâu hay đến đó” . Em không đồng ý vì nó thể hiện lối sống thiếu trách nhiệm, không có ý chí phấn đấu.

Câu 4: Những việc làm tiêu cực của thanh niên làm phá hoại CNH-HĐH đất nước là?

A. Tham gia các tệ nạn xã hội.

B. Buôn bán chất ma túy.

C. Chơi cờ bạc.

D. Cả A,B,C.

Đáp án: D

Câu 5: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu vào khoảng thời gian nào?

A. 1850.

B. Đầu thế kỉ XX.

C. Đầu thế kỉ XIX.

D. 1750.

Đáp án: D

Câu 6: Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các họat động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đáp án: B

Câu 7: Sự quan trọng trong thay đổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ?

A. Làm thay đổi nền kinh tế đất nước

B. Sản Xuất trì trệ

C. Doanh thu hàng hóa cao

D. Cả A, C.

Đáp án: C

Câu 8: Những việc làm tích cực của thanh niên trong đóng góp vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là?

A. Tích cực nghiên cứu khoa học.

B. Sang các nước tiến bộ học hỏi khoa học kĩ thuật về áp dụng vào trong nước.

C. Đóng góp ý kiến vào các cuộc tọa đàm, hội thảo khoa học.

D. Cả A,B,C.

Đáp án: D

Câu 9: Quá trình công nghiệp hóa tại Việt Nam bắt đầu từ ............................

A. Thế kỉ XXI

B. Năm 1986

C. Thời Pháp thuộc

D. Sau năm 1945

Đáp án: C

Câu 10: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?

A. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện.

B. Tham gia các hoạt động xã hội.

C. Vận dụng kiến thức đã học vào công việc.

D. Cả A,B,C.

Đáp án: D

Câu 11: Để nước ta trở thành nước CNH-HĐH, Đảng và Nhà nước cần đầu tư đến yếu tố nào?

A. Con người

B. Máy móc hiện đại.

C. Cơ sở vật chất.

D. Khoa học – Kĩ thuật.

Đáp án: A

Câu 12: Luận điểm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay?

A. Vận dụng kiến thức đã học vào công việc.

B. Tham gia các hoạt động xã hội.

C. Phải đi chơi nhiều để tận hưởng hết thanh xuân

D. Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện.

Đáp án: C

Câu 13: Việc chuyển từ công cụ lao động từ bằng đá (thời kì nguyên thủy) sang sử dụng công cụ bằng sắt nói đến quá trình nào?

A. Công nghiệp hóa.

B. Hiện đại hóa.

C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

D. Chuyển dịch cơ cấu.

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân có đáp án

Trắc nghiệm Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế có đáp án

Trắc nghiệm Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân có đáp án

Trắc nghiệm Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân có đáp án

Trắc nghiệm Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân có đáp án

1 1382 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: