TOP 10 Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án (sách mới) | Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Bộ Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Lịch sử lớp 11 Giữa Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem :
Đề thi Lịch sử 11 Giữa học kì 1 năm 2023 có đáp án (cả 3 sách)
Đề thi Giữa Học kì 1 Lịch sử 11 (Kết nối tri thức) năm 2023 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Lịch sử 11 (Chân trời sáng tạo) năm 2023 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Lịch sử 11 (Cánh diều) năm 2023 có đáp án
TOP 10 Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (7,0 điểm)
Câu 1. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Trung Quốc trở thành
A. nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. nước thuộc địa, nửa phong kiến.
C. thị trường độc chiếm của thực dân Anh.
D. thị trường độc chiếm của thực dân Pháp.
Câu 2. Một trong những nét nổi bật của tình hình Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XIX là
A. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
B. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập mạnh mẽ vào nông nghiệp.
C. một cuộc cải cách đất nước toàn diện đang diễn ra.
D. chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Câu 3. Giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào đi đầu trong quá trình dùng áp lực quân sự buộc chính quyền Mạc phủ phải “mở cửa”?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Nga.
D. Mĩ.
Câu 4. Cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc thất bại do nguyên nhân nào sau đây?
A. giai cấp tư sản lãnh đạo còn non yếu.
B. không có sự ủng hộ của vua Quang tự.
C. không dựa vào lực lượng của quần chúng nhân dân.
D. bị các nước đế quốc phối hợp lực lượng để đàn áp.
Câu 5. Lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là
A. công nhân.
B. nông dân.
C. tư sản dân tộc.
D. sĩ phu tiến bộ.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng về chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Duy trì chế độ đẳng cấp.
B. Mua chuộc giai cấp phong kiến bản xứ.
C. thiết lập chính quyền tự trị của người bản xứ.
D. Chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
Câu 7. Cơ sở cho sự ra đời của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX là
A. ý thức chính trị của tư sản Ấn Độ ngày càng phát triển.
B. sự hình thành của tầng lớp thương nhân Ấn Độ.
C. Chính phủ Anh chấp nhận trao quyền tự trị cho Ấn Độ.
D. công nhân Ấn Độ đã trưởng thành về ý thức chính trị.
Câu 8. Cao trào đấu tranh trong những năm 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ đã
A. buộc thực dân Anh phải công nhận nền độc lập của Ấn Độ.
B. xóa bỏ hoàn toàn sự phân biệt về đẳng cấp ở Ấn Độ.
C. xóa bỏ hoàn toàn sự cách biệt về tôn giáo ở Ấn Độ.
D. buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
Câu 9. Ở Ấn Độ, phong trào dân tộc 1905 - 1908 có điểm khác biệt nào so với phong trào yêu nước giai đoạn trước?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.
B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn và thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
C. Do giai cấp phong kiến lãnh đạo, đấu tranh vì quyền lợi giai cấp
D. Do một bộ phận của giai cấp tư sản lãnh đạo, đấu tranh vì độc lập dân tộc.
Câu 10. Quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm chiếm là
A. Phi-lip-pin.
B. Mi-an-ma.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Bru-nây.
Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của A-cha Xoa.
B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa của Si-vô-tha.
C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
Câu 12. Một trong những biện pháp cải cách của vua Xiêm Ra-ma V là
A. cải cách hành chính theo khuôn mẫu các nước phương Tây.
B. nhà nước nắm độc quyền đối với tất cả các ngành kinh tế.
C. xóa bỏ hoàn toàn thuế ruộng đất đối với nông dân.
D. ban hành hiến pháp mới quy định chế độ cộng hòa.
Câu 13. Chính sách ngoại giao của vua Ra-ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?
A. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối với Xiêm.
B. Đưa đất nước trở thành một đế quốc tư bản chủ nghĩa hùng mạnh.
C. Đưa Xiêm trở thành nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập.
D. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối với Xiêm.
Câu 14. Sự phát triển văn hóa thế giới buổi đầu thời cận đại có tác động nào sau đây?
A. Góp phần củng cố hệ thống tư bản chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
B. Xóa bỏ hoàn toàn hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời.
C. Góp phần quan trọng vào thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản.
D. Trực tiếp thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Câu 15. La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nổi tiếng của nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Nga.
Câu 16. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức với những sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng là
A. Mô-da.
B. Trai-cốp-xki
C. Bét-tô-ven
D. Pi-cát-xô.
Câu 17. Trào lưu Triết học ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII
A. tạo ra tiền đề tư tưởng cho cách mạng tư sản Pháp.
B. ra đời từ thực tiễn của phong trào công nhân Pháp.
C. góp phần cổ vũ, thúc đẩy cách mạng tư sản Anh.
D. góp phần cổ vũ, thúc đẩy cách mạng tư sản Hà Lan.
Câu 18. Văn học, nghệ thuật thế giới đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển trong bối cảnh
A. chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
B. chế độ phong kiến bắt đầu suy yếu, khủng hoảng.
C. giai cấp tư sản mới ra đời, chưa có địa vị chính trị.
D. sự giao lưu văn hóa Đông - Tây bắt đầu xuất hiện.
Câu 19. Nhà văn nào sau đây không đại diện cho tiếng nói của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc?
A. Hô-xê Ri-đan.
B. Lỗ Tấn.
C. Hô-xê Mác-ti.
D. Mác-tuên.
Câu 20. Đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chính sách bành trướng của Mĩ tập trung ở khu vực nào?
A. Bắc Phi.
B. Mĩ Latinh
C. Tây Á.
D. Nam Á.
Câu 21. Nhận xét nào không đúng về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Đối tượng đấu tranh là chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Trình độ tổ chức còn thấp.
C. Thất bại ở tất cả các nước.
D. Có hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 22. Phong trào “Ai Cập trẻ” ở Ai Cập cuối thế kỉ XX
A. là phong trào yêu nước có tính chất tư sản.
B. là phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến.
C. do một bộ phận công nhân lãnh đạo.
D. diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
Câu 23. Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản, cải cách ở Xiêm có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Được thực hiện thành công, góp phần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
B. Diễn ra trong bối cảnh đất nước đã mất độc lập, chủ quyền.
C. Được tiến hành “từ dưới lên”, dựa vào lực lượng của quần chúng nhân dân.
D. Diễn ra trong bối cảnh đất nước đã mất một phần chủ quyền lãnh thổ.
Câu 24. Nhận xét nào đúng về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. liên tiếp giành thắng lợi, làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới.
C. hoàn toàn chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến.
D. phát triển theo những khuynh hướng chính trị khác nhau.
Câu 25. Mâu thuẫn chủ yếu làm bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
B. mâu thuẫn giữa phong kiến và tư sản.
C. mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
D. mâu thuẫn giữa đế quốc và thuộc địa.
Câu 26. Nhận xét nào đúng về tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Tính chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
B. Mang tính phi nghĩa đối với cả phe đế quốc tham chiến.
C. Tính chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
D. Việc Mĩ tham chiến làm tính chất của chiến tranh thay đổi.
Câu 27. Từ đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, đa số các nước Mĩ Latinh
A. bị Mĩ khống chế, biến thành “sân sau”.
B. trở thành thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha.
C. trở thành thuộc địa của thực dân Bồ Đào Nha.
D. bị Pháp khống chế, biến thành “sân sau”.
Câu 28. Phương tiện chiến tranh mới nào được đế quốc Đức sử dụng từ năm 1917 đã gây cho Anh nhiều thiệt hại?
A. máy bay.
B. xe tăng
C. tên lửa.
D. tàu ngầm.
Phần II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Việc các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm và nô dịch thuộc địa trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX dẫn đến những hệ quả cơ bản nào?
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
Câu 1. Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?
A. Nước Pháp.
B. Nước Bỉ.
C. Nước Nga.
D. Nước Anh.
Câu 2. Tính chất của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. cách mạng tư sản kiểu mới.
B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản.
D. cách mạng tư sản dân quyền.
Câu 3. Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng
A. tư sản.
B. dân chủ tư sản.
C. vô sản.
D. cải lương.
Câu 4. Trải qua 2 năm đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1916) hậu quả để lại là
A. gần 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
B. gần 4 triệu người chết, hơn 8 triệu người bị thương.
C. gần 6 triệu người chết, hơn 10 triệu người bị thương.
D. gần 11 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
Câu 5. Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập tháng 8-1905 là tổ chức của
A. giai cấp tư sản Trung Quốc.
B. giai cấp công nhân Trung Quốc.
C. tấng lớp trí thức Trung Quốc.
D. giai cấp địa chủ phong kiến Trung Quốc.
Câu 6. Ý nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không động chạm đến các nước đế quốc, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Chưa đụng chạm đến quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 7. Ngoài mục đích phân chia lại thị trường, các nước đế quốc gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất còn để thực hiện một âm mưu khác là
A. đàn áp phong trào cách mạng trong nước và phong trào giải phóng dân tộc.
B. tiêu diệt các thế lực quân phiệt và phát xít ở châu Âu.
C. tạo điều kiện cho nền công nghiệp sản xuất vũ khí của Mĩ phát triển.
D. xoa dịu làn sóng đấu tranh cách mạng ở trong nước.
Câu 8. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
Nhà nước Xô viết ra đời, thông qua…. kêu gọi chính phủ các nước tham chiến chấm dứt chiến tranh. Lời kêu gọi hòa bình của Chính phủ Xô viết không được các nước trong phe….. hưởng ứng vì …… muốn kết thúc chiến tranh trong thế thắng. Trước tình thế đó, để bảo vệ chính quyền non trẻ, Nhà nước Xô viết buộc phải kí riêng với Đức Hòa ước …..
A. Sắc lệnh Ruộng đất….Liên minh……Đức – Áo - Hung……Vec xai.
B. Sắc lệnh Hòa bình….Liên minh……Anh, Pháp, Mĩ……Vec xai.
C. Sắc lệnh Hòa bình….Hiệp ước……Anh, Pháp, Mĩ……Pa ri.
D. Sắc lệnh Hòa bình….Hiệp ước……Anh, Pháp, Mĩ……Bret Litốp.
Câu 9. Trong năm 1915, cả 2 bên bị thiệt hại nặng nề, nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng vì
A. thiên tai, hạn hán liên tiếp xảy ra.
B. phong trào phản đối chiến tranh nổ ra mạnh mẽ.
C. sử dụng những kĩ thuật, phương tiện chiến tranh mới.
D. Mĩ đã tham chiến và sử dụng bom nguyên tử.
Câu 10. Một kết quả bất ngờ, ngoài mong đợi của các nước đế quốc trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. số tiền chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Đức thành công (9/11/1918).
C. cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thành công và nhà nước Xô viết ra đời.
D. nước Nhật nâng cao địa vị của mình ở vùng Đông Á và Thái Bình Dương.
Câu 11. Thiên hoàng Minh Trị đã có chủ trương gì để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu?
A. Duy trì chính sách cũ.
B. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
C. Thực hiện cải cách duy tân.
D. Thiết lập chế độ mới.
Câu 12. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau thể hiện tiến trình giai đoạn hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1917 - 1918) theo trình tự thời gian.
1. Dưới sự lãnh đạo của Lê nin và Đảng Bônsêvích, nhân dân Nga đứng lên làm cuộc cách mạng tháng Mười.
2. Nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công.
3. Lợi dụng khi quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở 4 đợt tấn công Pháp.
4. Mĩ tuyên bố chiến tranh với Đức, sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Hiệp ước.
A. 1, 3, 4, 2.
B. 2, 4, 1, 3.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 4, 1, 3, 2.
Câu 13. Mĩ thu được nhiều lợi nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. tham gia chiến tranh khi cả hai bên bị thiệt hại nặng.
B. nhận được tiền bồi thường chiến phí của Đức.
C. chiếm được thuộc địa của Đức ở châu Phi.
D. buôn bán vũ khí và đất nước không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi cuộc chiến tranh.
Câu 14. Phe Hiệp ước thành lập năm 1907, bao gồm các nước
A. Anh, Pháp, Nga.
B. Anh, Tây Ban Nha, Nga.
C. Nga, Xéc bi, Pháp.
D. Tây Ban Nha, Pháp, Anh.
Câu 15. Để kêu gọi Chính phủ các nước tham chiến chấm dứt chiến tranh, Nhà nước Xô viết, đứng đầu là Lê nin đã đưa ra văn kiện
A. Sắc lệnh Hòa bình.
B. Sắc lệnh ruộng đất.
C. Tuyên bố về quyền của các dân tộc Nga.
D. Hòa ước Brétlitốp.
Câu 16. Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong thời gian cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
B. phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị.
C. phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. chậm phát triển về mọi mặt.
Câu 17. Cuối năm 1915, tình hình chiến sự tại mặt trận phía Đông là
A. Nga đang ở thế tiến công.
B. Đức đã tiêu diệt được Nga.
C. cả Đức và Nga rơi vào thế cầm cự.
D. Nga cầm cự, còn Đức tấn công.
Câu 18. Trong khi Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt, tháng 2/1917, Lênin và Đảng Bônsêvích Nga nêu khẩu hiệu
A. “Biến chiến tranh đế quốc thành chiến tranh giải phóng dân tộc”.
B. “Biến chiến tranh đế quốc thành cách mạng vô sản”.
C. “Biến chiến tranh đế quốc thành phong trào cách mạng”.
D. “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”.
Câu 19. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với
A. chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Trung - Nhật.
B. chiến tranh Trung - Nhật, chiến tranh Nga - Nhật.
C. chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Nga - Nhật.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 20. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, chủ yếu là mâu thuẫn giữa 2 nước
A. Đức và Pháp.
B. Anh và Đức.
C. Anh và Italia.
D. Đức và Nga.
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày ý nghĩa lịch của Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 2 (3,0 điểm). Tại sao Mĩ lại đẩy mạnh xâm lược khu vực Mĩ Latinh? Cho biết những chính sách mà Mĩ đã triển khai thực hiện để độc chiếm khu vực này?
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 3
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn trong những lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Kinh tế, văn hóa, xã hội.
C. Kinh tế, văn hóa, quân sự.
D. Kinh tế , chính trị, quân sự.
Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay của ai?
A. Thiên Hoàng
B. Tư sản.
C. Tướng quân
D. Thủ tướng
Câu 3. Ai là người lãnh đạo cuộc Duy tân ở Nhật Bản?
A. Tướng quân
B. Minh Trị.
C. Tư sản công nghiệp.
D. Quý tộc tư sản hóa.
Câu 4. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 5 . Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã
A. duy trì chế độ phong kiến
B. tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây
D. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Câu 6. Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản sụp đổ?
A. Các nước phương tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản.
B. Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh.
C. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỉ XIX.
D. Chế độ Mạc Phủ suy yếu tự sụp đổ.
Câu 7. Nội dung nào Không thể hiện vai trò của cải cách Minh Trị?
A.Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
C. Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.
D. Dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản.
Câu 8. Cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì
A.Tầng lớp quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn.
B. Đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là công nhân bị bần cùng hoá.
D. Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư bản song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.
Câu 9. Trong 20 năm đầu, Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
A. Dùng phương pháp ôn hòa.
B. Dùng phương pháp thương lượng
C. Dùng phương pháp bạo lực.
D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị
Câu 10. Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp nào sau đây ?
A. Tư sản.
B. Vô sản.
C. Công nhân.
D. Nông dân.
Câu 11. Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là
A. biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên.
B. khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội.
C. làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân.
D. chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ.
Câu 12. Mâu thẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ là mâu thuẫn giữa
A. Tư sản với công nhân
B. Nông dân với phong kiến
C. Thực dân Anh với tư sản
D. Toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh
Câu 13. Hiến pháp lâm thời của Trung Hoa dân quốc đã thông qua nội dung nào sau đây?
A. Công nhận quyền bình đẳng, quyền tự do dân chủ của mọi công dân
B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
C. Ép buộc vua Thanh phải thoái vị
D. Viên Thế Khải nhậm chức Tổng thống Trung Hoa Dân quốc
Câu 14. Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc là
A. Tư sản
B. Vô sản
C. Trí thức phong kiến tiến bộ
D. phong kiến
Câu 15. Đâu không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc?
A. Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh.
B. Chống đế quốc.
C. Tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc kinh.
D. Tấn công vào liên quân 8 nước đế quốc ở Bắc Kinh.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không được Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân quốc thông qua tại kỳ họp của Quốc dân Đại hội?
A. Công nhận quyền bình đẳng của mọi công dân.
B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
C. Công nhận quyền tự do dân chủ của mọi công dân.
D. Công nhận quyền bình đẳng và tự do của mọi công dân.
Câu 17. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là
A. chống đế quốc
B. chống phong kiến
C. chống đế quốc, chống phong kiến
D. chống liên quân 8 nước đế quốc
Câu 18. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là
A. nước thuộc địa
B. thuộc địa nửa phong kiến
C. nửa thuộc địa, nửa phong kiến
D. phong kiến
Câu 19. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế
B. thành lập Trung Hoa dân quốc
C. công nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân
D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Trình bày những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục, quân sự, từ đó cho biết ý nghĩa, vai trò của những cải cách đó?
Câu 2 (2,0 điểm). Trình bày những nét chính về quá trình thành lập và hoạt động của Đảng Quốc Đại Ấn Độ.
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 4
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Câu 1: Vì sao Mỹ tìm mọi cách để loại bỏ ảnh hưởng của các nước châu Âu ra khỏi Mỹ latinh ?
A. Mỹ muốn biến Mỹ latinh thành “Sân sau” của mình
B. Mỹ muốn thực hiện “Chiến lược toàn cầu”
C. Mỹ muốn thực hiện chính sách “Cam kết và mở rộng”
D. Mỹ muốn thực hiện chính sách “Hòa bình và thân thiện”
Câu 2: Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. Liên minh với các nước đế quốc
C. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng
D. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc
Câu 3: Chính quyền Oasinhton đã khống chế khu vực Mĩ La Tinh thành :
A. « sân sau » của Mĩ .
B. hậu phương an toàn của Mĩ
C. thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. khu căn cứ quân sự của Mĩ .
Câu 4: Đầu thế kỉ XX, Châu Âu hình thành 2 khối quân sự đối đầu là
A. khối Áo-Hung, Đức, Italia với khối Nga, Anh, Pháp.
B. khối Nga, Pháp, Mĩ với khối Đức, Italia, Nhật.
C. khối Liên Xô, Anh, Pháp với khối Đức, Áo-Hung, Italia.
D. khối Anh, Nga, Pháp với khối Đức, Italia, Hunggari
Câu 5: Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đều:
A. Suy thoái
B. Phát triển mạnh
C. Chậm phát triển.
D. Khủng hoảng triền miên
Câu 6: A Cha Xoa đã muợn vùng đất nào của Việt Nam để làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Campuchia?
A. Châu Đốc, Tây Ninh
B. Châu Đốc, Thất Sơn
C. Châu Đốc, Tịnh Biên
D. Châu Đốc, Hà Tiên
Câu 7: Nước nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây sớm nhất?
A. Lào
B. Inđônêxia
C. Việt Nam
D. Philippin
Câu 8: Ý nào sau đây không phải lí do khiến Mĩ giữ thái độ trung lập trong thời gian đầu của chiến tranh?
A. Mĩ muốn hạn chế sự thiệt hạị do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
B. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để làm giàu thông qua việc bán vũ khí cho cả hai phe.
C. Chiến tranh sẽ làm cho các nước tham chiến suy yếu, Mĩ sẽ chiếm địa vị ưu thế.
D. Ở thời điểm đó, thuộc địa không phải là vấn đề cấp thiết đối với Mĩ.
Câu 9: Mĩ đã đưa ra học thuyết Mơn rô với nội dung cơ bản là:
A. “ Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
B. “ Cái gậy lớn”.
C. “ Liên Mĩ”.
D. “Ngoại giao đồng đô la”.
Câu 10: Để bảo vệ nền độc lập của đất nước, chính sách của Xiêm là
A. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc.
B. dựa vào sự bảo trợ của Mĩ để chống sự xâm lược của Anh và Pháp.
C. đóng cửa, không cho các thương nhân nước ngoài đến Xiêm buôn bán.
D. cải cách duy tân đất nước theo tấm gương của Nhật Bản.
Câu 11: Biện pháp chủ yếu nào dưới đây được các nước thực dân áp dụng để cai trị đối với các nước thuộc địa ?
A. Bần cùng hóa
B. Chia để trị..
C. Đồng hóa.
D. Ngu dân.
Câu 12: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
A. Vì Đức là kẻ đứng đầu trong phe liên minh.
B. Vì Giới cầm quyền Đức đã vạch sẳn kế hoạch chiến tranh.
C. Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
D. Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và quân sự nhưng ít thuộc địa.
Câu 13: Ý nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương
B. Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa
C. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, chặt đứt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc
D. Nền kinh tế các nước Châu Âu trở nên kiệt quệ vì chiến tranh
Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt
B. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại.
C. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
D. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mácnơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
Câu 15: Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3/10/1918) đã làm gì?
A. Chấp nhận bồi thường cho Mĩ
B. Đề nghị thương lượng với Mĩ
C. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại
D. Bắt tay liên minh với Mĩ
Câu 16: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khiến Mĩ quyết định tham gia vào cuộc chiến thế giới thứ nhất?
A. Mĩ muốn kết thúc chiến tranh.
B. Mĩ muốn phân chia thành quả với phe Hiệp ước.
C. Mĩ muốn tiêu diệt cả hai phe.
D. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao.
Câu 17: Sự kiện tiêu biểu nhất trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây của nhân dân Châu Phi là
A. Cuộc đấu tranh của nhân dân An giê ri.
B. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Ê ti ô pi a.
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai cập.
D. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Xu đăng.
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là:
A. Khởi nghĩa Pu côm bô
B. Khởi nghĩa Si vô tha
C. Khởi nghĩa Achaxoa
D. Khởi nghĩa Caomma đam
Câu 19: Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp là
A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc
B. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước
C. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước
Câu 20: Vì sao trong cuộc đua giành giật thuộc địa của chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là kẻ hung hăng nhất?
A. Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và tham vọng mở rộng lãnh thổ.
B. Vì Giới cầm quyền Đức đã vạch sẳn kế hoạch chiến tranh.
C. Vì Đức là kẻ đứng đầu trong phe liên minh.
D. Vì Đức có tiềm lực về kinh tế và quân sự nhưng ít thuộc địa
Câu 21: Từ cuối thế kỉ XVIII dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản nào làm cho phong trào chống thực dân ở các nước Mĩ La Tinh phát triển mạnh mẽ ?
A. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ và cuộc cải cách nông nô ở Nga.
B. Cuộc cách mạng tư sản Pháp và chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.
C. Nội chiến ở Mĩ và cách mạng tư sản Pháp.
D. Cuộc cải cách nông nô ở Nga và nội chiến ở Mĩ.
Câu 22: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”.
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Đức.
D. Nhật Bản.
Câu 23: Vào giữa thế kỉ XIX vương quốc Xiêm đứng trước sự xâm nhập đe dọa
A. Mĩ, Hà Lan, Pháp
B. Anh, Pháp, Mĩ
C. Anh, Pháp, Tây Ban Nha
D. Anh, Pháp
Câu 24: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi cuối thế kỉ XIX thất bại
A. Thực dân phương Tây mạnh về kinh tế và quân sự.
B. Phong trào đấu tranh còn non yếu.
C. Trình độ tổ chức còn ở mức thấp, sự chênh lệch về lực lượng.
D. Đảng cộng sản Châu Phi chưa kịp thời lãnh đạo phong trào.
Câu 25: Trước tình hình khủng hoảng của các nước Đông Nam Á vào giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đã
A. mở rộng và từng bước hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á
B. đầu tư vào Đông Nam Á.
C. giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
D. tiến hành thăm dò, xâm lược Đông Nam Á.
Câu 26: Lãnh đạo tổ chức chính trị bí mật Ai Cập trẻ là :
A. A cha xoa.
B. Át-mét A-ra-bi
C. Mu-ha-mét Át-met.
D. Áp-đen-Ca-đe.
Câu 27: Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
A. Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau
B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản
C. Để tăng cường chạy đua vũ trang
D. Để lôi kéo đồng minh
Câu 28: Đâu là kết cục nằm ngoài mong muốn của giai cấp tư sản trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
A. Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và sự ra đời của nước Nga Xô Viết.
B. Phe Liên minh Đức, Áo, Hunggari lần lượt tuyên bố đầu hàng.
C. 11/01/1918 Đức ký hiệp định đầu hàng không điều kiện.
D. 11/ 1917 Nga tuyên bố rút khỏi chiến tranh thế giới.
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm) Em hãy lập bảng thống kê diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ở giai đoạn thứ hai theo yêu cầu: Thời gian, sự kiện, kết quả?
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 5
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Thành phần chủ yếu sáng lập Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là
A. giai cấp tư sản Ấn Độ.
B. giai cấp công nhân Ấn Độ.
C. giai cấp nông dân Ấn Độ.
D. tầng lớp trí thức ở Ấn Độ.
Câu 2. Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là
A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu.
B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi.
D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn.
Câu 3. Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì?
A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”.
B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước.
C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài.
D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc.
Câu 4. Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?
A. Đánh đổ triều đình Mãn Thanh.
B. Tấn công tô giới của đế quốc tại Trung Quốc.
C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc.
D. Thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
Câu 5. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
A. Thực dân Anh.
B. Thực dân Pháp.
C. Thực dân Hà Lan.
D. Thực dân Tây Ban Nha.
Câu 6. Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Campuchia năm 1863?
A. Thực dân Pháp buộc Cam-pu-chia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.
B. Chính phủ Cam-pu-chia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp.
C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước.
D. Cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam.
Câu 7. Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ
A. Hoa Kì.
B. các nước phương Tây.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 8. Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì
A. thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn.
C. vua Ra-ma tiến hành cải cách đất nước.
D. kí các hiệp ước bất bình đẳng với Anh, Pháp.
Câu 9. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xu-đăng năm 1882 là
A. Pu-côm-bô.
B. Áp-đen Ca-đe.
C. Át-mét A-ra-bi.
D. Mu-ha-mét Át-mét.
Câu 10. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
A. Nông nghiệp lạc hậu.
B. Công nghiệp phát triển.
C. Thương mại hàng hóa.
D. Sản xuất quy mô lớn.
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.
C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản.
D. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
Câu 12. Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào?
A. Dân chủ cộng hòa.
B. Dân chủ đại nghị.
C. Cộng hòa tư sản.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 13. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX?
A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ.
C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn.
D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ.
Câu 14. Trong Đảng Quốc đại, Ti-lắc là thủ lĩnh của phái
A. Lập hiến.
B. Ôn hòa.
C. Cấp tiến
D. Cộng hòa.
Câu 15. Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất?
A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập.
B. Cuộc đấu tranh của nhân dân An-giê-ri.
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mô-dăm-bích.
D. Cuộc kháng chiến của nhân dân Ê-ti-ô-pia.
Câu 16. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là
A. tình trạng nghèo đói.
B. kinh tế, xã hội lạc hậu.
C. các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo.
D. chính sách bành trướng của Mĩ.
Câu 17. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là
A. hội nghị Véc-xai được khai mạc tại Pháp.
B. hội nghị Oa-sinh-tơn được tổ chức tại Mĩ.
C. cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ.
D. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Câu 18. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. vấn đề sở hữu vũ khí mới.
B. vấn đề thuộc địa.
C. chiến lược phát triển kinh tế.
D. chính sách đối ngoại.
Câu 19. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản.
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát.
Câu 20. Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Đánh nhanh thắng nhanh.
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán.
C. Tiến công thẳng vào phe Hiệp ước.
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng.
II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Chứng minh tính chất phi nghĩa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
Câu 2 (3,0 điểm). Nêu và phân tích điểm giống và khác nhau giữa duy tân Minh Trị 1868 ở Nhật Bản và cuộc Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX.
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 6
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: ........
Câu 1 ( 4,0 điểm): Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? Tại sao Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
Câu 2 (2,0 điểm): So sánh cao trào đấu tranh (1905-1908) của nhân dân Ấn Độ và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) theo các nội dung sau: Nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo, kết quả, tính chất.
Câu 3 (4,0 điểm): Trình bày các biện pháp cải cách của vua Rama V. Những cải cách đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm và có gì giống với cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
ĐÁP ÁN
Câu |
Nội dung |
Điểm |
|||||||||||||||||
Câu 1 |
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? Tại sao Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? |
4,0 |
|||||||||||||||||
- Trong 30 năm cuối của thế kỉ XIX…..chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật…. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng dẫn tới sự ra đời của các công ti độc quyền như Mít-xưi, Mítsubisi, … có vai trò chi phối lũng đoạn cả kinh tế và chính trị Nhật Bản. - Sự phát triển kinh tế đã tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở Nhật Bản. Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: Chiến tranh Đài Loan (1874), chiến tranh Trung – Nhật (1894–1895),…Thắng lợi của các cuộc chiến đem đến cho Nhật những hiệp ước có lợi về đất đai, tài chính thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, - Cùng với sự phát triển của CNTB là sự bần cùng hóa của quần chúng nhân dân lao động. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân lên cao, dẫn tới Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập (1901). -Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt - Đế quốc Nhật có đặc điểm là CNĐQ phong kiến quân phiệt vì: : Nhật Bản tiến lên CNTB, song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì. Tầng lớp quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn và chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. |
1.0
1.0
0.5
0.5 1.0 |
||||||||||||||||||
Câu 2 |
So sánh cao trào đấu tranh (1905-1908) của nhân dân Ấn Độ và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) theo các nội dung sau: Nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo, kết quả, tính chất. |
2,0 |
|||||||||||||||||
- Đến giữa thế kỉ XIX cả Ấn Độ và Trung Quốc đều bị các nước đế quốc xâm lược và chiếm đóng. Trước sự xâm lược và chính sách cai trị của cá nước đế quốc nhân dân hai nước đã liên tục nổi dậy đấu tranh. Tuy nhiên phong trào đấu tranh ở mỗi nước có những đặc điểm khác nhau.
|
0.25
0.25
0.5
0.25
0.5
0.25
|
||||||||||||||||||
Câu 3 |
Trình bày các biện pháp cải cách của vua Rama V. Những cải cách đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm và có gì giống với cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX? |
4.0 |
|||||||||||||||||
|
- Giữa thế kỉ XIX, Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược của dân phương Tây, nhất là Anh và Pháp……. - Năm 1868, Rama V tiếp nối chính sách cải cách của vua cha: *Nội dung cải cách - Kinh tế- xã hội + Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng người lao động để họ tự do làm ăn, xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên công trường, giảm thuế ruộng… + Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, lập ngân hàng…Tư bản nước ngoài được phép đầu tư kinh doanh ở Xiêm. - Chính trị: Tiến hành cải cách theo khuôn mẫu của các nước phương Tây về hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục…………….. - Đối ngoại: Thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo +Lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai nước đế quốc Anh, Pháp +Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc…để giữ chủ quyền đất nước
+ Giúp Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực, mà vẫn giữ độc lập tương đối về chính trị. + Tạo điều kiện Xiêm phát triển theo con đường TBCN - Giống với Duy tân Minh trị của Nhật Bản: Chú trọng học tập theo các nước phương Tây và chủ trương phát triển đất nước theo hướng TBCN |
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
0.5 |
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 7
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: .........
Câu 1. Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ở buổi đầu thời cận đại là
A. La Phông-ten.
B. Mô-li-e.
C. Coóc-nây.
D. Sếch-xpia.
Câu 2. Cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản được tiến hành từ năm
A. 1868. B. 1889. C. 1886. D. 1898.
Câu 3. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851 - 1864) là
A. Tăng Quốc Phiên. B. Tả Tôn Đường.
C. Hồng Tú Toàn. D. Lý Hồng Chương.
Câu 4. Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là gì?
A. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh bình đẳng”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc”.
D. “Độc lập dân tộc, bình đẳng dân quyền, hạnh phúc dân sinh”.
Câu 5. Tác phẩm “Thơ Dâng” của Ra-bin-đra-nát Ta-go đoạt giải Nôben văn học vào năm nào?
A. 1931. B. 1922. C. 1936. D. 1913.
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
A. Việt Nam. B. Lào. C. Xiêm. D. Miến Điện.
Câu 7. Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
A. Hà Lan. B. Đức. C. Pháp. D. Anh.
Câu 8. Ở Nhật Bản, cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao.
C. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
D. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.
Câu 9. Đảng Quốc đại là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Ấn Độ.
B. giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. giai cấp nông dân Ấn Độ.
D. tầng lớp quý tộc phong kiến Ấn Độ.
Câu 10. Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là
A. “Sông Đông êm đềm”.
B. “Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ”.
C. “Chiến tranh và hòa bình”.
D. “Chuông nguyện hồn ai”.
Câu 11. Vào cuối thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
A. Anh. B. Mĩ. C. Hà Lan. D. Pháp.
Câu 12. Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào
A. cuối thế kỉ XVIII.
B. đầu thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
Câu 13. Công cuộc cải cách đất nước của Xiêm được tiến hành dưới thời
A. vua Ra-ma IV và Ra-ma V.
B. vua Ra-ma V và Ra-ma VI.
C. vua Ra-ma I và Ra-ma II.
D. vua Ra-ma II và Ra-ma III.
Câu 14. Quốc gia nào ở châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm chiếm của các nước thực dân phương Tây?
A. Êtiôpia, Môdămbích.
B. Êtiôpia, Libêria.
C. Môdămbích, Ănggôla.
D. Tây Nam Phi và Angiêri.
Câu 15. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?
A. Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Chiến thắng Véc-đoong của quân dân Pháp.
C. Mĩ tham chiến và đứng về phe Hiệp ước.
D. Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 thành công.
Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh.
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ Đảng Quốc đại.
D. Thực dân Anh có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí hiện đại.
Câu 17. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Câu 18. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành chiến tranh để
A. bành trướng thế lực ở châu Phi.
B. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ toàn cầu.
C. gia tăng ảnh hưởng ở châu Âu.
D. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường thế giới.
Câu 19. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Anh - Đức tranh chấp quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xécbi.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
Câu 20. Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là
A. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908.
B. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905.
C. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng năm 1905.
D. cuộc đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1905.
Câu 21. Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) vì
A. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.
B. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình.
C. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.
D. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
Câu 22. Mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành một loạt các cải cách tiến bộ là gì?
A. Đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia phát triển giàu mạnh.
B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á.
C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi sự lệ thuộc vào phương Tây.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
Câu 23. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa của A-cha Xoa.
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
C. khởi nghĩa của Pu-côm-pô.
D. khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam.
Câu 24. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
A. giáo dục.
B. quân sự.
C. kinh tế.
D. chính trị.
Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Các phong trào không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết với nhau.
C. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
D. Các nước thực dân phương Tây có lực lượng quân đội hùng hậu.
Câu 26. Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. cách mạng dân chủ tư sản lần hai ở Nga (tháng 2/1917) giành thắng lợi.
B. cách mạng tháng 11/1918 ở Đức giành thắng lợi.
C. Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
D. phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu, châu Á.
Câu 27. Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
A. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B. Thực hiện chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ.
C. Tiến hành cải cách, canh tân đất nước.
D. Liên kết với các nước láng giềng để chống xâm lược.
Câu 28. Từ cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh nhằm mục đích
A. biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.
B. khống chế và biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
C. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển kinh tế.
D. tạo ra một liên minh kinh tế, hợp tác cùng phát triển ở châu Mĩ.
Câu 29. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 30. Cho các dữ kiện sau:
1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay (tháng 6/1908).
2. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
3. Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
4. Hơn 10 vạn người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ và hát vang bài “Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc”.
Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.
A. 2, 4, 1, 3.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 2, 4, 3, 1.
Câu 31. Nội dung nào không phản ánh đúng thủ đoạn bành trường của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh từ thế kỉ XĨ đến đầu thế kỉ XX?
A. Đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
B. Thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
C. Lôi kéo các nước Mĩ Latinh tham gia vào tổ chức Liên Mĩ.
D. Thực hiện chính sách “Cam kết và mở rộng”.
Câu 32. Cách mạng Tân Hợi (1911) của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng tư sản kiểu mới.
D. đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 33. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) mang tính chất phi nghĩa vì
A. gây ra nhiều thảm họa cho nhân loại, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
B. chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến.
C. đó là chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường, thuộc địa.
D. không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động.
Câu 34. Hạn chế nào của cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa chi phối đến đặc điểm của Nhật Bản khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Chưa thiết lập được nền thống trị của giai cấp tư sản.
B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Chưa xóa bỏ được những hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc.
D. Nhiều tàn dư của chế độ phong kiến vẫn được bảo lưu.
Câu 35. Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội là
A. chưa coi trọng nhiệm giai cấp.
B. chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động.
C. chưa đề cao nhiệm vụ chống phong kiến.
D. chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược.
Câu 36: Nôi dung nào không phản ánh đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tận Hợi ở Trung Quốc năm 1911 ?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 37. Tác phẩm nào của nhà văn Lép Tôn-xtôi được đánh giá là “bản hùng ca của nhân dân Nga chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác” và là một trong những tác phẩm văn học được yêu thích nhất mọi thời đại?
A. “An-na Ka-rê-ni-na”.
B. “Phục sinh”
C. “Thời thơ ấu”.
D. “Chiến tranh và hòa bình”.
Câu 38. Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước phương Tây.
B. Phải đương đầu với sự nhòm ngó của các nước phương Tây.
C. Hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
D. Là các quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.
Câu 39. Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
A. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản.
B. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
C. Là thuộc địa của các nước phương Tây.
D. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.
Câu 40. Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX?
A. Sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
B. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành phát triển nhanh.
D. Giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng.
ĐÁP ÁN
1 – C |
2 – A |
3 – C |
4 – B |
5 – D |
6 – C |
7 – D |
8 – D |
9 – B |
10 – C |
11 – D |
12 – D |
13 – A |
14 – B |
15 – D |
16 – C |
17 – D |
18 – D |
19 – A |
20 – A |
21 – D |
22 – D |
23 – D |
24 – A |
25 – C |
26 – C |
27 – C |
28 – B |
29 – C |
30 – A |
31 – D |
32 – A |
33 – C |
34 – D |
35 – D |
36 – D |
37 – D |
38 – C |
39 – B |
40 – A |
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 8
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ở buổi đầu thời cận đại là
A. La Phông-ten.
B. Mô-li-e.
C. Coóc-nây.
D. Sếch-xpia.
Câu 2. Cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản được tiến hành từ năm
A. 1868.
B. 1889.
C. 1886.
D. 1898.
Câu 3. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851 - 1864) là
A. Tăng Quốc Phiên.
B. Tả Tôn Đường.
C. Hồng Tú Toàn.
D. Lý Hồng Chương.
Câu 4. Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là gì?
A. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh bình đẳng”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc”.
D. “Độc lập dân tộc, bình đẳng dân quyền, hạnh phúc dân sinh”.
Câu 5. Tác phẩm “Thơ Dâng” của Ra-bin-đra-nát Ta-go đoạt giải Nôben văn học vào năm nào?V
A. 1931.
B. 1922.
C. 1936.
D. 1913.
Câu 6. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Xiêm.
D. Miến Điện.
Câu 7. Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
A. Hà Lan.
B. Đức.
C. Pháp.
D. Anh.
Câu 8. Ở Nhật Bản, cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao.
C. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
D. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.
Câu 9. Đảng Quốc đại là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Ấn Độ.
B. giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. giai cấp nông dân Ấn Độ.
D. tầng lớp quý tộc phong kiến Ấn Độ.
Câu 10. Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là
A. “Sông Đông êm đềm”.
B. “Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ”.
C. “Chiến tranh và hòa bình”.
D. “Chuông nguyện hồn ai”.
Câu 11. Vào cuối thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Hà Lan.
D. Pháp.
Câu 12. Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào
A. cuối thế kỉ XVIII.
B. đầu thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
Câu 13. Công cuộc cải cách đất nước của Xiêm được tiến hành dưới thời
A. vua Ra-ma IV và Ra-ma V.
B. vua Ra-ma V và Ra-ma VI.
C. vua Ra-ma I và Ra-ma II.
D. vua Ra-ma II và Ra-ma III.
Câu 14. Quốc gia nào ở châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm chiếm của các nước thực dân phương Tây?
A. Êtiôpia, Môdămbích.
B. Êtiôpia, Libêria.
C. Môdămbích, Ănggôla.
D. Tây Nam Phi và Angiêri.
Câu 15. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?
A. Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Chiến thắng Véc-đoong của quân dân Pháp.
C. Mĩ tham chiến và đứng về phe Hiệp ước.
D. Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 thành công.
Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh.
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ Đảng Quốc đại.
D. Thực dân Anh có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí hiện đại.
Câu 17. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Câu 18. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành chiến tranh để
A. bành trướng thế lực ở châu Phi.
B. tiêu diệt nước Nga, làm bá chủ toàn cầu.
C. gia tăng ảnh hưởng ở châu Âu.
D. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường thế giới.
Câu 19. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Anh - Đức tranh chấp quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xécbi.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
Câu 20. Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là
A. cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay năm 1908.
B. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905.
C. cuộc biểu tình của 10 vạn người Ấn Độ tại bờ sông Hằng năm 1905.
D. cuộc đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1905.
Câu 21. Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) vì
A. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.
B. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình.
C. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.
D. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
Câu 22. Mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành một loạt các cải cách tiến bộ là gì?
A. Đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia phát triển giàu mạnh.
B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á.
C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi sự lệ thuộc vào phương Tây.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
Câu 23. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa của A-cha Xoa.
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
C. khởi nghĩa của Pu-côm-pô.
D. khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam.
Câu 24. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
A. giáo dục.
B. quân sự.
C. kinh tế.
D. chính trị.
Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Các phong trào không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
B. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết với nhau.
C. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.
D. Các nước thực dân phương Tây có lực lượng quân đội hùng hậu.
Câu 26. Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. cách mạng dân chủ tư sản lần hai ở Nga (tháng 2/1917) giành thắng lợi.
B. cách mạng tháng 11/1918 ở Đức giành thắng lợi.
C. Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
D. phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu, châu Á.
Câu 27. Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
A. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B. Thực hiện chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ.
C. Tiến hành cải cách, canh tân đất nước.
D. Liên kết với các nước láng giềng để chống xâm lược.
Câu 28. Từ cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh nhằm mục đích
A. biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.
B. khống chế và biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
C. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển kinh tế.
D. tạo ra một liên minh kinh tế, hợp tác cùng phát triển ở châu Mĩ.
Câu 29. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 30. Cho các dữ kiện sau:
1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay (tháng 6/1908).
2. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
3. Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
4. Hơn 10 vạn người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ và hát vang bài “Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc”.
Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.
A. 2, 4, 1, 3.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 2, 4, 3, 1.
Câu 31. Nội dung nào không phản ánh đúng thủ đoạn bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
A. Đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
B. Thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
C. Lôi kéo các nước Mĩ Latinh tham gia vào tổ chức Liên Mĩ.
D. Thực hiện chính sách “Cam kết và mở rộng”
Câu 32. Cách mạng Tân Hợi (1911) của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng tư sản kiểu mới.
D. đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 33. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) mang tính chất phi nghĩa vì
A. gây ra nhiều thảm họa cho nhân loại, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
B. chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến.
C. đó là chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường, thuộc địa.
D. không đem lại lợi ích cho nhân dân lao động.
Câu 34. Hạn chế nào của cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa chi phối đến đặc điểm của Nhật Bản khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Chưa thiết lập được nền thống trị của giai cấp tư sản.
B. Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Chưa xóa bỏ được những hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc.
D. Nhiều tàn dư của chế độ phong kiến vẫn được bảo lưu.
Câu 35. Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội là
A. chưa coi trọng nhiệm giai cấp.
B. chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động.
C. chưa đề cao nhiệm vụ chống phong kiến.
D. chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược.
Câu 36. Nội dung nào không phản ánh đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 37. Tác phẩm nào của nhà văn Lép Tôn-xtôi được đánh giá là “bản hùng ca của nhân dân Nga chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của Na-pô-lê-ông Bô-na-pác” và là một trong những tác phẩm văn học được yêu thích nhất mọi thời đại?
A. “An-na Ka-rê-ni-na”.
B. “Phục sinh”
C. “Thời thơ ấu”.
D. “Chiến tranh và hòa bình”.
Câu 38. Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước phương Tây.
B. Phải đương đầu với sự nhòm ngó của các nước phương Tây.
C. Hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
D. Là các quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.
Câu 39. Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
A. Đi theo con đường chủ nghĩa tư bản.
B. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
C. Là thuộc địa của các nước phương Tây.
D. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.
Câu 40. Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX?
A. Sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
B. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành phát triển nhanh.
D. Giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng.
Đáp án
1-C | 2-A | 3-C | 4-B | 5-D | 6-C | 7-D | 8-D | 9-B | 10-C |
11-D | 12-D | 13-A | 14-B | 15-D | 16-C | 17-D | 18-D | 19-A | 20-A |
21-D | 22-D | 23-D | 24-A | 25-C | 26-C | 27-C | 28-B | 29-C | 30-A |
31-D | 32-A | 33-C | 34-D | 35-D | 36-D | 37-D | 38-C | 39-B | 40-A |
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 9
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Vào đầu thế kỉ XX, Phe Hiệp ước được thành lập với sự tham gia của các quốc gia
A. Anh, Pháp, Đức.
B. Pháp, Nga, I-ta-li-a.
C. Nga, Anh, Đức.
D. Anh, Pháp, Nga.
Câu 2. Theo Hiến pháp 1889, thể chế chính trị của Nhật Bản là
A. cộng hòa đại nghị.
B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ chuyên chế.
D. cộng hòa tổng thống.
Câu 3. Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Miến Điện, Mã Lai trở thành thuộc địa của
A. Anh.
B. Pháp.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.
Câu 4. Ngày 11/11/1918 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?
A. Quân dân Pháp giành thắng lợi trong trận Véc- đoong.
B. Áo – Hung kí văn bản đầuhàng không điều kiện.
C. Cách mạng bùng nổ ở Đức, lật đổ nền quân chủ.
D. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
Câu 5. Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập năm 1885 mang tên là
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng xã hội dân chủ.
C. Đảng dân chủ tự do.
D. Đảng Cộng hòa.
Câu 6. Năm 1904 – 1905 Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh với đế quốc nào?
A. Hà Lan.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. Nga.
Câu 7. Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là
A. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh bình đẳng”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc”.
D. “Độc lập dân tộc, bình đẳng dân quyền, hạnh phúc dân sinh”.
Câu 8. Chính sách ngoại giao nào được Mĩ áp dụng ở Mĩ Latinh vào đầu thế kỉ XX?
A. “Trỗi dậy hòa bình”.
B. “Ngoại giao láng giềng”.
C. “Cam kết và mở rộng”.
D. “Ngoại giao đồng đôla”.
Câu 9. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Xiêm.
D. Miến Điện.
Câu 10. Ngày 10/10/1911, Trung Quốc Đồng minh hội phát động
A. cuộc khởi nghĩa Vũ Xương.
B. cuộc khởi nghĩa Nam Kinh.
C. cuộc khởi nghĩa Tứ Xuyên.
D. cuộc khởi nghĩa Hà Bắc.
Câu 11. Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là
A. quân chủ chuyên chế.
B. cộng hòa đại nghị.
C. cộng hòa tổng thống.
D. quân chủ lập hiến.
Câu 12. Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào
A. cuối thế kỉ XVIII.
B. đầu thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
Câu 13. Tác phẩm nào của nhà thơ Ấn Độ Ra-bin-đra-nát Ta-go đạt giải Nôben văn học vào năm 1913?
A. “Thơ Dâng”.
B. “Người làm vườn”.
C. “Mùa hái quả”.
D. “Ngày sinh”.
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Anh - Đức tranh chấp quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xécbi.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
Câu 15. Vào buổi đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan trọng trong việc
A. làm cầu nối để mở rộng quan hệ giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc.
B. tấn công chế độ phong kiến; hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản.
C. đề cao các giá trị, giáo lý của Kitô giáo, bảo vệ trật tự phong kiến chuyên chế.
D. tấn công vào hệ tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên, bảo vệ ý thức hệ phong kiến.
Câu 16. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
A. giáo dục.
B. quân sự.
C. kinh tế.
D. chính trị.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
A. Đảng Quốc đại thiếu quyết liệt trong các phong trào đấu tranh.
B. Đảng Quốc đại chưa đoàn kết được các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh.
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong nội bộ đảng Quốc đại.
D. Thực dân Anh có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí hiện đại.
Câu 18. Từ cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh nhằm mục đích
A. biến các nước Mĩ Latinh thành đồng minh của Mĩ.
B. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển kinh tế.
C. tạo ra một liên minh kinh tế, hợp tác cùng phát triển ở châu Mĩ.
D. biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
Câu 19. Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Các nước đế quốc sở hữu nhiều loại vũ khí có tính sát thương cao.
C. Tiềm lực quân sự của các nước đế quốc có sự chênh lệch.
D. Chênh lệch về hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”.
Câu 20. Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa của A-cha-xoa.
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
C. khởi nghĩa của Pu-côm-pô.
D. khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
Câu 21. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội các nước châu Phi ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giai cấp tư sản bản địa với chính quyền thực dân.
C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
D. nhân dân các nước châu Phi với thực dân phương Tây.
Câu 22. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn của nhân dân Trung Quốc vào năm 1901?
A. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất.
B. Vũ khí, phương tiện chiến tranh thô sơ, lạc hậu.
C. Sự cấu kết giữa chính quyền phong kiến Mãn Thanh với các nước đế quốc xâm lược.
D. Không huy động được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh.
Câu 23. Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đầu thế kỉ XX là gì?
A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.
B. đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
C. bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. đẩy mạnh xuất khẩn tư bản.
Câu 24. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
B. giai cấp tư sản Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
C. giai cấp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến.
D. nhân dân Trung Quốc với các nước đế quốc xâm lược.
Câu 25. Ý nào không phản ánh đúng những nội dung chủ yếu được thể hiện trong văn học của các nước phương Tây vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Lên ánh hành động áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.
B. Thể hiện lòng yêu thương, đồng cảm với cuộc sống cơ cực của nhân dân lao động.
C. Phản ánh những bất cập, mặt trái của xã hội tư bản.
D. Phê phán sự thối nát, lạc hậu của chế độ phong kiến chuyên chế và giáo hội.
Câu 26. Nội dung nào không phản ánh đúng về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh kết đã để lại nhiều hậu quả nặng nề đối với nhân loại.
D. Mĩ giữ vai trò lãnh đạo phe Hiệp ước từ khi chiến tranh bùng nổ.
Câu 27. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
Câu 28. Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội là gì?
A. Chưa coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp.
B. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống phong kiến.
C. Chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động.
D. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược.
Câu 29. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ngoại trừ
A. các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 30. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị mà thực dân Anh thực hiện tại Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công Ấn Độ.
B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
C. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
D. Để cho Ấn Độ hưởng quy chế tự trị.
Câu 31. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 32. Công trình nào ghi dấu những tinh hoa của nghệ thuật kiến trúc Pháp và được tổ chức UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1979?
A. Cung điện Mùa Đông.
B. Cung điện Vécxai.
C. Nhà thờ Đức bà Pari.
D. Khải hoàn môn Pari.
Câu 33. Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.
C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
D. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.
Câu 34. Điểm tương đồng giữa hai khối quân sự (phe Hiệp ước, phe Liên minh) ở châu Âu vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
A. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “trẻ”.
B. Đều nhận viện trợ và chịu sự chi phối, lệ thuộc vào Mĩ.
C. Có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
D. Đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của nhau.
Câu 35. Phong trào đấu tranh nào của nhân dân Trung Quốc được đề cập đến trong nhận xét sau: “… là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử cận đại Trung Quốc về lĩnh vực chính trị và nhất là về lĩnh vực văn hóa tư tưởng….tuy chưa phế bỏ được trật tự phong kiến và vai trò thống trị của nền văn hóa phong kiến ở Trung Quốc, nhưng nó đã làm lung lay trật tự và nền tảng văn hóa đó” (Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.244)?
A. Phong trào Nghĩa hòa đoàn.
B. Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc.
C. Phong trào Duy tân Mậu Tuất.
D. Phong trào Ngũ tứ.
Câu 36. Ý nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm ?
A. Đều thực hiện việc xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
B. Đều mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
C. Đều tiến hành cải cách theo khuôn mẫu các nước phương Tây.
D. Tiến hành cải cách khi chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Câu 37. Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước phương Tây.
B. Phải đương đầu với sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.
C. Hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
D. Là các quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.
Câu 38. Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, biện pháp đối phó của Nhật Bản có điểm gì khác biệt so với Trung Quốc?
A. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B. Thực hiện chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ.
C. Liên kết với các nước láng giềng để chống xâm lược.
D. Tiến hành cải cách, canh tân đất nước.
Câu 39. Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành của phe Trục phát xít.
B. Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
C. Sự hình thành của các liên minh kinh tế giữa các nước đế quốc.
D. Mĩ gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu sắc vào đời sống chính trị ở châu Âu.
Câu 40. Ý nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi được từ cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Quan tâm, đầu tư phát triển giáo dục, coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
B. Tiếp nhận, học hỏi những giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới.
C. Cải biến các giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
D. Hạn chế sự giao lưu với thế giới bên ngoài để bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
Đáp án
1-D | 2-B | 3-A | 4-D | 5-A | 6-D | 7-B | 8-D | 9-C | 10-A |
11-D | 12-D | 13-A | 14-A | 15-B | 16-A | 17-C | 18-D | 19-A | 20-D |
21-D | 22-D | 23-B | 24-D | 25-D | 26-D | 27-B | 28-D | 29-C | 30-D |
31-D | 32-B | 33-A | 34-D | 35-C | 36-D | 37-C | 38-D | 39-B | 40-D |
Đề thi Giữa học kì 1 Lịch sử lớp 11 năm 2023 có đáp án - Đề số 10
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học: ...
Môn: Lịch sử 11
Thời gian làm bài: ..........
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Tiểu thuyết nổi tiếng “Những người khốn khổ” là tác phẩm của
A. Vích-to Huy-gô.
B. Lép Tôn-xtôi.
C. Mác-tuên.
D. Ban-dắc.
Câu 2. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, đó là
A. phe Liên minh và phe Trục.
B. phe Liên minh và phe Hiệp ước.
C. phe Hiệp ước và phe Đồng minh.
D. phe Đồng minh và phe Trục.
Câu 3. Mục đích của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành hàng loạt cải cách trên trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự là gì?
A. Đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia phát triển giàu mạnh.
B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á.
C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
Câu 4. Mục đích chính của Mĩ khi thực hiện các chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
A. Lôi kéo các nước Mĩ Latinh trở thành đồng minh của Mĩ.
B. Hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng và phát triển đất nước.
C. Tạo ra một liên minh kinh tế - chính trị, hợp tác cùng phát triển ở châu Mĩ.
D. Biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Câu 5. Cho các dữ kiện sau :
1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay.
2. Thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
3. Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
4. Hơn 10 vạn người Ấn Độ kéo đến bờ sông Hằng làm lễ tuyên thệ và hát vang bài "Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc”.
Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?
A. 2, 4, 1, 3.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 2, 4, 3, 1.
Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911). Tại sao nói: “Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để”?
Câu 2 (4 điểm). Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Có ý kiến cho rằng “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”, phát biểu ý kiến của em về nhận định trên.
Đáp án
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1-A | 2-B | 3-D | 4-D | 5-A | 6-C |
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911). Tại sao nói: “Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để”? 3
a. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi (1911)
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân sâu sa: mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc xâm lược và phong kiến đầu hàng ngày càng sâu sắc.
+ Nguyên nhân trực tiếp: chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” (tháng 5/1911), thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.
- Diễn biến chính:
+ Ngày 10/10/1911, Trung Quốc Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi rồi nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung.
+ Ngày 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời.
+ Ngày 6/3/1912, Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống của Trung Hoa Dân quốc => cách mạng chấm dứt, các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.
- Kết quả - Ý nghĩa:
+ Lật đổ chính quyền Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.
+ Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam).
b. Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
- Thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc.
- Tuy nhiên, cách mạng Tân Hợi còn tồn tại nhiều hạn chế:
+ Không thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến.
+ Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
+ Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
=> Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
Câu 2 Trình bày những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Có ý kiến cho rằng “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”, phát biểu ý kiến của em về nhận định trên. 4 a. Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
* Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng giữa các nước.
- Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc “trẻ” (Đức, Áo-Hung..) và các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt.
- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: khối Liên minh (Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga). Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
* Duyên cớ
- 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Xéc-bi (nước được phe Hiệp ước ủng hộ). => Giới quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội đó để gây chiến tranh.
b. Phát biểu ý kiến về nhận định “Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa”
* Phát biểu ý kiến:
“Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa” là nhận định chính xác.
* Chứng minh nhận định
- Mục đích tiến hành chiến tranh của các nước đế quốc:
+ Giải quyết mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa.
+ Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trong nước và phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại. Quần chúng lao động ở chính quốc cũng như nhân dân các nước thuộc địa là những người phải gánh chịu mọi tai họa do cuộc chiến tranh gây ra.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mang lại nhiều nguồn lợi cho các nước đế quốc thắng trận (qua hai hội nghị hòa bình ở Véc-xai và Oa-sinh-tơn), nhân dân lao động ở các nước hoàn toàn không được hưởng thành quả từ chiến thắng.
Xem thêm các bộ đề thi lớp 11 chọn lọc, hay khác:
Đề thi Giữa học kì 1 Sinh học lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Đề thi Giữa học kì 1 Ngữ văn lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Đề thi Giữa học kì 1 Địa lí lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Đề thi Giữa học kì 1 Vật lí lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Đề thi Giữa học kì 1 Hóa học lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Anh lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án