TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc lớp 4 gồm dàn ý và 30 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 4 hay hơn.

1 4,429 29/03/2024
Tải về


Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc – Tiếng Việt 4

Dàn ý Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc

1. Mở bài

· Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật của câu chuyện muốn kể

2. Thân bài

- Đi vào chi tiết câu chuyện:

· Người có lòng tự trọng là một cậu bé bán giày nghèo nhưng trung thực, thật thà.

· Người có lòng tự trọng là cô hàng xóm có hoàn cảnh khó khăn nhưng không nhận sự thương hại từ người khác.

· Người có lòng tự trọng là ông cụ già bán đồ bên đường nhưng không nhận tiền bố thí.

- Hành động thể hiện lòng tự trọng.

- Cảm xúc của em khi được nghe, chứng kiến

- Bài học rút ra

3. Kết bài

· Nêu cảm nhận của em về tấm gương lòng tự trọng ấy

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 1)

Mai và An học cùng lớp với nhau. Hôm nay, đến lớp An nhận được thông báo nộp tiền quỹ lớp. An vốn dĩ nhà nghèo nên không mấy khi cậu có tiền sẵn trong người. Nên An đã quyết định vay tiền của Mai để nộp cho cán bộ lớp. Biết An là học sinh ngoan lại nhà nghèo nên Mai ngay lập tức đồng ý cho bạn mượn. Khi nộp xong An quay lại cảm ơn bạn và hứa ba ngày nữa sẽ trả lại tiền.

Đi học về, An định sẽ xin mẹ tiền trả Mai, nhưng An vô tình nghe được câu chuyện của mẹ và bố về khoản tiền nợ mà bác Tư sắp phải trả. Nghĩ lại, An không muốn xin mẹ nữa, để mẹ đỡ phải lo thêm. An quyết định tranh thủ tan học đi bắt một ít cua để bán lấy tiền. Đúng như hẹn, ba ngày sau, An trả Mai 20 nghìn tiền đã vay nộp quỹ. Mai nghĩ thầm, An quả là một bạn học sinh có lòng tự trọng.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 2)

Người ta thường nói, đối với mỗi người bản thân mình là quan trọng nhất. Nhưng để hiểu về bản thân một cách rõ ràng, cụ thể và đặc biệt biết cách khẳng định giá trị bản thân trong cuộc sống thì đó lại là vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ. Những người làm được điều đó là những người nhận thức rất rõ “lòng tự trọng”.

Theo từ điển Tiếng Việt, “tự trọng” là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình, là ý thức coi trọng giá trị bản thân. Người có lòng “tự trọng” là người luôn biết bản thân mình là ai, mình sinh ra trên cuộc đời này để làm gì?. Điều đó được biểu hiện ở chỗ, bạn biết bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào từ đó bạn biết cách phát huy điểm mạnh và luôn cố gắng tìm cách khắc phục điểm yếu. Đối với lứa tuổi học sinh ở lứa tuổi từ 16 – 18, tâm lý luôn muốn được làm người lớn, muốn khẳng định bản thân mình thì việc tu dưỡng lòng “tự trọng” là vô cùng quan trọng. Để làm được điều đó, trước hết bạn cần cố gắng giữ gìn các phẩm chất đạo đức, luôn tôn trọng thầy cô và giữ mối quan hệ hòa nhã với bạn bè. Đặc biệt, bạn luôn phải trung thực với chính bản thân mình và những người xung quanh. Tuyệt đối không được quay cóp, gian lận trong khi làm bài kiểm tra, bởi nếu bị thầy cô phát hiện bạn đã tự mình đánh mất đi lòng tự trọng của chính mình.

Trong học tập, bạn cần nỗ lực cố gắng tìm tòi, học hỏi để bổ sung và hoàn thiện kiến thức, hơn nữa bạn cần đặt ra cho mình mục tiêu phấn đấu và lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó, dù khó khăn cũng không được nản chí. Đó chính là cách bạn khẳng định bản thân. Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè, bạn cần giữ thái độ lễ phép và từ tốn. Dù người khác có nói sai thì bạn cũng không được cắt ngang lời hoặc có những lời lẽ xúc phạm, nếu bạn nghĩ mình làm điều đó để thể hiện cái tôi của mình thì bạn đã sai rồi, ngược lại những người xung quanh bạn sẽ nghĩ bạn thiếu tôn trọng họ và bạn sẽ làm mất hình ảnh của chính mình.

Người có lòng tự trọng luôn biết cách nhận lỗi và tìm cách sửa chữa sai lầm. Nếu bạn làm điều gì đó có lỗi với bố mẹ, bạn bè hoặc những người xung quanh, hãy nói lời xin lỗi họ và hứa lần sau sẽ không tái phạm. Đó cũng là cách bạn khẳng định giá trị bản thân. Nếu bạn né tránh hoặc đổ lỗi cho người khác, mọi người sẽ không coi trọng bạn bởi vì bạn dám làm nhưng không dám nhận, đó là hành vi hèn nhát. Bên cạnh việc cố gắng trong học tập, bạn cần biết cách hài hòa các mối quan hệ xung quanh bằng việc nói được, làm được và giúp đỡ người khác trong khả năng có thể bằng những hành động đơn giản như chào hỏi lễ phép, nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ, nói lời xin lỗi khi làm người khác phải suy nghĩ. Bởi nếu bạn làm được điều đó, mọi người sẽ luôn nhìn nhận bạn là một người tốt, họ sẽ tôn trọng và quý mến bạn. Điều đó có nghĩa là bạn đã xây dựng được hình ảnh bản thân trong mắt của những người xung quanh.

Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả. Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến. Để làm được điều đó, bản thân mỗi người phải luôn nỗ lực, phấn đấu trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 3)

Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam có từ xa xưa, phẩm chất này được thể hiện qua một số câu tục ngữ như: “Giấy rách phải giữ lấy lề” hay “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Mỗi người cần phải có lòng tự trọng để tự làm đẹp cho nhân cách của mình. Và câu chuyện em kể dưới đây là một ví dụ tiêu biểu thể hiện tinh thần tự trọng.

Lòng tự trọng được thể hiện qua rất nhiều hành động cụ thể như không làm ăn buôn bán gian lận, không ăn hối lộ đút lót hay đơn giản như các bạn học sinh không quay cóp trong giờ kiểm tra. Bác của em là một cán bộ ở huyện, chức của bác cũng khá cao và được nhiều kính nể tuy vậy nhưng bác vẫn rất sống một cuộc sống rất bình dị, quan tâm đến mọi người chứ không bao giờ tỏ thái độ hách dịch hay tự cao trước bất cứ ai. Chính vì vậy bác luôn được mọi người ở cả cơ quan và xóm làng kính trọng. Đặc biệt ở bác luôn có sự thanh liêm của một vị quan như ông cha ta thường nói, bác không bao giờ nhận bất cứ của ai cái gì mỗi khi giúp họ làm một số việc từ những món quà lớn như tiền hay những thứ quý giá đến những thứ nhỏ nhất như quà bánh.

Nhà bác và nhà em ở gần nhau nên em hay sang nhà bác chơi vì chị con nhà bác cũng chạc tuổi em. Em vừa đến chơi một lúc thì có một bác gái và một chị đến, họ đến nhờ bác xin cho chị ấy vào làm ở huyện hay ở xã gì đó kèm theo một giỏ hoa quả và một cái phong bì trong đó không biết có bao nhiêu tiền. Sau khi nghe hai mẹ con bác gái trình bày vấn đề của mình và đẩy giỏ hoa quả trong đó có một cái phong bì về phía bắc nhưng bác đã trả lời luôn, bác bảo bác không hứa là sẽ chắc chắn giúp được chị ấy nhưng bác sẽ cố gắng hết sức và bảo bác gái cầm số tiền đấy về để lo cho việc khác, bác còn bảo không chỉ vì họ có anh em với gia đình đằng nhà vợ bác nên mới nhận lời giúp như vậy mà đối với ai bác cũng sẽ như vậy chỉ cần họ có năng lực thật sự và có thể đảm nhiệm được công việc. Hai mẹ con bác kia rối rít cảm ơn bác và nhất quyết đòi bác nhận giỏ hoa quả, bác vui vẻ đồng ý và bảo bác gái – vợ bác đi gọt hoa quả để mọi người cùng ăn.

Khi hai người họ về rồi bác còn dặn bác gái là khi bác không có nhà thì cũng không được nhận bất cứ cái gì vì mình không chắc chắn là có giúp được họ không để đỡ áy náy về sau. Khi về em còn được bác cho một túi hoa quả mang về nhà, em kể chuyện cho bố mẹ nghe, bố mẹ rất vui và hài lòng vì có một người bác như bác, bố mẹ em bảo những người cán bộ ai mà cũng được như bác thì nhân dân được nhờ và không bao giờ có tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ nữa.

Sự thanh liêm trong công việc của bác là một biểu hiện của lòng tự trọng mà nhiều người cần phải học hỏi, và đây chính là một phẩm chất quý báu mà chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 4)

Một người cha dắt đứa con 6 tuổi đi sở thú chơi. Đến quầy bán vé, người cha dừng lại đọc bảng giá:

"Người lớn: 30.000 đồng
Trẻ em trên 5 tuổi: 10.000 đồng
Trẻ em dưới 5 tuổi: Miễn phí"

Đọc xong, ông nói với người bán vé:

- Cho tôi 1 vé người lớn và 1 vé trẻ em trên 5 tuổi.

- Con ông trên 5 tuổi à? – Người bán vé tò mò hỏi lại.

- Vâng.

- Nếu ông không nói cho tôi biết thì thằng bé được miễn phí rồi.

- Vâng, có thể không ai biết, nhưng con tôi tự nó biết.

Câu chuyện về lòng tự trọng này có thể nói chính là tấm gương của người bố vô cùng quan trọng để con cái có thể noi thoi.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 5)

“Vé số! Vé số! Chiều xổ đây!” Đó là tiếng rao của đứa trẻ trạc tuổi tôi mà mỗi lần đi ngang qua tiệm cà phê Ngọc Châu cạnh bờ hồ Trúc Giang thuộc trung tâm thị xã mà tôi thường nghe rất quen thuộc. Thú thật là tôi không biết tên bạn ấy và cũng không rõ nhà bạn ấy ở chỗ nào? Nghe tiếng rao chào mời dẻo quẹo, hay hay, tôi và Vượng dừng lại nhìn cậu bạn rao mời hết bàn này đến bàn khác: “Cặp vé số gánh đẹp lắm anh ơi, mua giùm em! Còn cặp này số đẹp rồng bay, hay ra lắm! Và đây nữa, cặp nguyên số thần tài, chú mua đi, chiều “dô” đây!”… Lời chào mời của cậu vừa dịu dàng vừa tha thiết, làm cho khách hàng không có ý định mua cũng phải xiêu lòng mua vài ba tờ. Bất chợt có một vị khách ăn mặc sang trọng vẫy cậu tới, nói:

- Cặp “thần tài” bao nhiêu tờ hả cháu?

- Dạ, năm mươi ạ! Vị khách cầm lấy cặp vé số, rồi rút bóp đưa cho cậu tờ giấy bạc một trăm nghìn loại tiền mới. Cậu cầm lấy, vẻ mặt hớn hở, cám ơn vị khách. Vị khách đi rồi, cậu tần ngần nhìn theo như muốn gửi lời chào cảm ơn. Thế rồi, cậu mẩn mê tờ giấy bạc. Bỗng cậu hớt hơ hớt hải đuổi theo vị khách. Vừa chạy cậu vừa kêu to: - Chú gì ơi! Chờ cháu với! Chú trả dư tiền cho cháu một trăm ngàn, nè!

Ông khách cảm động xoa đầu cậu, nói:

- Cảm ơn cháu! Cháu là một đứa trẻ thật thà trung thực có lòng tự trọng. Chú biếu luôn cho cháu đấy!

- Không! Cháu không nhận đâu. Chú mùa giùm cháu nhiều như thế là cháu cám ơn rồi.

Nói xong, cậu nhét tờ giấy bạc năm mươi ngàn vào túi vị khách rồi tung chân sáo nhảy đi, miệng huýt gió bài gì đó không rõ.

TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY (ảnh 1)

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 6)

Chắc hẳn các bạn ai cũng đều đọc chuyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đặc biệt nhân vật Binh Tư trong chuyện ngắn chính là tôi. Là một người được chứng kiến câu chuyện của lão Hạc tôi vô cùng xúc động về lòng tự trọng của người nông dân ấy. Sau đây tôi xin kể câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe.

Tôi sinh ra và lớn lên trong một vùng quê nghèo. Bây giờ tôi đã là chủ gia đình nhỏ nhưng vẫn có cái tính thích tiền, thích ăn ngon và động đến việc là không muốn làm. Hễ nhà nào sơ ý là tôi mượn đồ của họ về dùng tạm nên bà con hàng xóm luôn tránh xa tôi. Gần nhà tôi là nhà của lão Hạc, hoàn cảnh nhà lão cũng rất khó khăn: vợ mất sớm, có một thằng con trai bỏ đi làm đồn điền cao su bây giờ vẫn chưa thấy về. Lão sống một mình cùng con chó Vàng bầu bạn trong một túp lều tranh với ba sào vườn mà hoa màu không thu được bao nhiêu bởi thiên tai bão lũ. Tôi chẳng ưa gì lão vì lão là một người lương thiện nên dân làng ai cũng yêu quý lão.

Rồi một hôm, tôi đang ở nhà bỗng nhiên tôi nhìn thấy lão Hạc xuất hiện trước cửa nhà mình. Thấy vậy tôi liền mời lão vào nhà uống nước. Tôi thầm nghĩ: “Quái lạ, sao hôm nay lại sang nhà mình chơi vậy”. Lão Hạc cầm chén nước trên tay mà nhìn lão như có điều muốn nói. Tôi liền hỏi:

- Hôm nay lão sang đây chơi hay có việc gì vậy?

- Tôi…muốn xin anh một ít bả chó. Lão Hạc trả lời.

Tôi nhanh nhanh đáp lại:

- Được, tưởng gì chứ thứ đó tôi chẳng thiếu.

Vừa nói tôi liền chạy vào nhà lấy đưa cho lão. Lão Hạc đón vội lấy gói bả chó và rảo bước về luôn mà chẳng kịp nói lời cảm ơn. Tôi nhìn theo lão bụng cười thầm “Tưởng gì chứ lão cũng ra phết chẳng vừa đâu”. Bẵng đi một thời gian rồi một hôm tôi đang làm việc ở ngoài đồng thì thấy mọi người chạy xô về nhà lão Hạc mà chẳng hiểu có chuyện gì đang xảy ra. Tôi liền chạy lại xem. Vừa đến cổng, tôi thấy mọi người đứng đông đúc chen nhau. Không biết có chuyện gì, tôi bèn lẻn vào xem. Sững người tôi nhìn thấy lão Hạc đang nằm quằn quại trên sàn nhà, đầu tóc rũ rượi, quần áo xô xệch, hai mắt long song sọc, miệng xùi bọt chân tay quay cóp, thỉnh thoảng lão lại lên cơn co giật trông thật đau đớn và dữ dội. Trông thấy thế tôi hoảng sợ chạy một mạch về nhà. Về đến nhà tôi còn chưa hết sợ. Nằm trên giường tôi lẩm bẩm:

- Lão Hạc chết là do tôi vì tôi đã đưa bả chó cho lão, nếu biết thế thì tôi sẽ không đưa và lão Hạc sẽ không chết một cách đau đớn như vậy. Mà lúc đầu tôi cứ tưởng lão giống mình.

Sau cái chết của lão Hạc tôi cảm thấy rất buồn cứ nghĩ mãi không thôi về một con người giàu lòng tự trọng cho dù sống trong đói nghèo thà chết chứ không làm việc xấu. Thật là một con người đáng ngợi ca. Nghĩ đến lão Hạc là tôi lại nghĩ đến bản thân mình mà cảm thấy vô cùng xấu hổ vì những hành động sai trái từ trước đến nay. Tôi tự nhủ:

- Lão Hạc ơi! Tôi xin hứa từ nay sẽ không làm việc xấu nữa, sẽ chăm chỉ làm ăn thay đổi tính cách trong con người mình để không phải cảm thấy xấu hổ về chính bản thân mình nữa. Cảm ơn lão đã dạy cho tôi bài học về lòng tự trọng bài học quý giá trong cuộc sống mà tôi sẽ không bao giờ quên được.

Tôi đã kể cho các bạn nghe câu chuyện về lòng tự trọng của lão Hạc người mà tôi luôn coi như một tấm gương sáng để mình học tập và noi theo. Qua câu chuyện tôi mong các bạn sống có lòng tự trọng đừng làm những việc xấu. Hãy sống như câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 7)

Một buổi sáng đi học, em và mẹ gặp một ông cụ già bán tăm ngồi bên cạnh cột đèn giao thông giữa ngã tư phố.

Đèn đỏ dừng lại, hai mẹ con thấy ông già lẩy bẩy cầm rổ tăm đi mời mọi người. Người thì lắc đầu, người xua tay, người thậm chí không thèm trả lời. Mẹ thương quá, cho em 10 nghìn để chạy lại cho ông cụ. Em xuống xe, đi đến bên ông cụ và đưa ông tờ bạc:
- Ông ơi, mẹ cháu cho ông chút tiền. Ông cầm nhé

Em toan chạy lại xe mẹ thì nghe tiếng ông cụ gọi theo:

- Cháu bé ơi cháu quên lấy tăm này.

Em thấy vậy liền nói vội theo:

- Ông để tăm đó bán tiếp, cháu không lấy đâu ạ

Nhưng không, ông cụ tranh thủ những giây đèn đỏ cuối cùng để tiến về phía em và mẹ, đưa cho mẹ hai gói tăm và nói:

- Tôi đi bán tăm nhưng không đi xin tiền. Hai mẹ con có lòng, tôi cảm ơn, cầm lấy cho tôi nhé.

Mẹ gật đầu cảm ơn ông cụ và cầm lấy đồ. Trên đường đi, mẹ bảo em:

- Con phải nhớ, trong bất kì trường hợp nào cũng phải giữ được lòng tự trọng của mình như cụ ông con nhé!

TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY (ảnh 1)

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 8)

“Vé số! Vé số! Chiều xổ đây!” Đó là tiếng rao của đứa trẻ trạc tuổi tôi mà mỗi lần đi ngang qua tiệm cà phê Ngọc Châu cạnh bờ hồ Trúc Giang thuộc trung tâm thị xã mà tôi thường nghe rất quen thuộc. Thú thật là tôi không biết tên bạn ấy và cũng không rõ nhà bạn ấy ở chỗ nào? Nghe tiếng rao chào mời dẻo quẹo, hay hay, tôi và Vượng dừng lại nhìn cậu bạn rao mời hết bàn này đến bàn khác: “Cặp vé số gánh đẹp lắm anh ơi, mua giùm em! Còn cặp này số đẹp rồng bay, hay ra lắm! Và đây nữa, cặp nguyên số thần tài, chú mua đi, chiều “dô” đây!”… Lời chào mời của cậu vừa dịu dàng vừa tha thiết, làm cho khách hàng không có ý định mua cũng phải xiêu lòng mua vài ba tờ. Bất chợt có một vị khách ăn mặc sang trọng vẫy cậu tới, nói:

- Cặp “thần tài” bao nhiêu tờ hả cháu?

- Dạ, năm mươi ạ! Vị khách cầm lấy cặp vé số, rồi rút bóp đưa cho cậu tờ giấy bạc một trăm nghìn loại tiền mới. Cậu cầm lấy, vẻ mặt hớn hở, cám ơn vị khách. Vị khách đi rồi, cậu tần ngần nhìn theo như muốn gửi lời chào cảm ơn. Thế rồi, cậu mẩn mê tờ giấy bạc. Bỗng cậu hớt hơ hớt hải đuổi theo vị khách. Vừa chạy cậu vừa kêu to: - Chú gì ơi! Chờ cháu với! Chú trả dư tiền cho cháu một trăm ngàn, nè!

Ông khách cảm động xoa đầu cậu, nói:

- Cảm ơn cháu! Cháu là một đứa trẻ thật thà trung thực có lòng tự trọng. Chú biếu luôn cho cháu đấy!

- Không! Cháu không nhận đâu. Chú mùa giùm cháu nhiều như thế là cháu cám ơn rồi.

Nói xong, cậu nhét tờ giấy bạc năm mươi ngàn vào túi vị khách rồi tung chân sáo nhảy đi, miệng huýt gió bài gì đó không rõ.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 9)

Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mẹ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.

Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:

- Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!

Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.

Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:

- Cháu gửi lại cô ạ!

Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 10)

Lịch sử Việt Nam ghi nhận những vua quan, danh tướng, chiến sĩ kiệt xuất đã đổ bao công sức, hy sinh để giữ gìn non sông gấm vóc nước ta. Bên cạnh các vị quốc tướng, công thần khác, danh tướng Trần Bình Trọng cũng đã lưu danh sử sách bằng khí phách khẳng khái ngoan cường và lòng tự trọng cao cả của mình.

Năm 1285, quân Nguyên Mông ồ ạt sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh như thác lũ khiến triều đình và quân dân phải cân nhắc khi tham gia trận chiến. Để bảo toàn và đảm bảo chiến thắng, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã thực hiện chiến dịch “vườn không nhà trống”. Triều đình sơ tán về Nam Định. Toàn bộ lực lượng quân đội và nhân dân rút vào rừng sâu trấn thủ nơi hiểm yếu, bỏ mặc thành trì vắng lặng, làng xóm không người. Hưng Đạo Vương chờ thế giặc suy giảm vì phong thổ, hao mòn lương thực, đạn dược sẽ phản công. Trên đường rút lui của vua, bãi sông Thiên Mạc là điểm mấu chốt để chặn giặc, lừa giặc. Tướng Trần Bình Trọng được giao chỉ huy trấn giữ bãi sông này đè chặn đường tiến quân của giặc.

Trần Bình Trọng sinh năm 1259, người xã Bảo Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông kết hôn với công chúa, tước Bảo Nghĩa Hầu.

Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng cho quân đóng trại ở bờ sông Thiên Mạc, kiên quyết ngăn giặc vượt qua sông xuôi thuyền về Nam. Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng quân lính hao mòn. Lúc này, hai vua Trần đã đến Nam Định. Cánh quân của Trần Bình Trọng chỉ còn là một đội quân nhỏ. Quân giặc đông hàng vạn tên vây đánh đội quân cảm tử, Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Biết Trần Bình Trọng là danh tướng, giỏi võ nghệ, thông thạo binh thư, giặc ra sức thu phục ông hàng, hòng biến ông thành kẻ bán nước, dẫn đường cho chúng cướp nước ta. Trần Bình Trọng im lặng không đáp. Tướng giặc ngọt ngào phủ dụ:

- Có muốn làm Vương đất Bắc không?

Trần Bình Trọng quát:

- Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm Vương đất Bắc!

Biết không thể thu phục được ông, giặc trói chặt ông ở bãi sông, chờ nước triều dâng cao dìm ông chết. Tuy bị giặc giết hại nhưng khí phách trung liệt của Trần Bình Trọng đã làm rung động đã lòng quân thù. Tướng chỉ huy giặc lúc ấy ngửa mặt than: “Danh tướng nước Nam trung liệt như thể, ta e thôn tính nước Nam còn nhiều việc khó.”.

Trần Bình Trọng mất, vua Trần Nhân Tông phong ông là Bảo Nghĩa Vương. Trần Bình Trọng bị quân giặc giết hại nhưng khí phách và lòng tự trọng của ông sống mãi nghìn thu.

Tấm gương trung liệt của Trần Bình Trọng làm xúc động hàng triệu trái tim con người và là tấm gương sáng chói cho chúng em noi theo. Em hứa rèn luyện phẩm chất cách mạng, lòng tự trọng của mình, không vì bất kì mối tham lợi nào mà quên đi danh dự người Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY (ảnh 1)

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 11)

Một người cha dắt đứa con 6 tuổi đi sở thú chơi. Đến quầy bán vé, người cha dừng lại đọc bảng giá:

"Người lớn: 30.000 đồng

Trẻ em trên 5 tuổi: 10.000 đồng

Trẻ em dưới 5 tuổi: Miễn phí"

Đọc xong, ông nói với người bán vé:

- Cho tôi 1 vé người lớn và 1 vé trẻ em trên 5 tuổi.

- Con ông trên 5 tuổi à? – Người bán vé tò mò hỏi lại.

- Vâng.

- Nếu ông không nói cho tôi biết thì thằng bé được miễn phí rồi.

- Vâng, có thể không ai biết, nhưng con tôi tự nó biết.

Câu chuyện về lòng tự trọng này có thể nói chính là tấm gương của người bố vô cùng quan trọng để con cái có thể noi theo.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 12)

Lịch sử Việt Nam ghi nhận những vua quan, danh tướng, chiến sĩ kiệt xuất đã đổ bao công sức, hy sinh để giữ gìn non sông gấm vóc nước ta. Bên cạnh các vị quốc tướng, công thần khác, danh tướng Trần Bình Trọng cũng đã lưu danh sử sách bằng khí phách khẳng khái ngoan cường và lòng tự trọng cao cả của mình.

Năm 1285, quân Nguyên Mông ồ ạt sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh như thác lũ khiến triều đình và quân dân phải cân nhắc khi tham gia trận chiến. Để bảo toàn và đảm bảo chiến thắng, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã thực hiện chiến dịch “vườn không nhà trống”. Triều đình sơ tán về Nam Định. Toàn bộ lực lượng quân đội và nhân dân rút vào rừng sâu trấn thủ nơi hiểm yếu, bỏ mặc thành trì vắng lặng, làng xóm không người. Hưng Đạo Vương chờ thế giặc suy giảm vì phong thổ, hao mòn lương thực, đạn dược sẽ phản công. Trên đường rút lui của vua, bãi sông Thiên Mạc là điểm mấu chốt để chặn giặc, lừa giặc. Tướng Trần Bình Trọng được giao chỉ huy trấn giữ bãi sông này đè chặn đường tiến quân của giặc.

Trần Bình Trọng sinh năm 1259, người xã Bảo Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông kết hôn với công chúa, tước Bảo Nghĩa Hầu.

Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng cho quân đóng trại ở bờ sông Thiên Mạc, kiên quyết ngăn giặc vượt qua sông xuôi thuyền về Nam. Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng quân lính hao mòn. Lúc này, hai vua Trần đã đến Nam Định. Cánh quân của Trần Bình Trọng chỉ còn là một đội quân nhỏ. Quân giặc đông hàng vạn tên vây đánh đội quân cảm tử, Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Biết Trần Bình Trọng là danh tướng, giỏi võ nghệ, thông thạo binh thư, giặc ra sức thu phục ông hàng, hòng biến ông thành kẻ bán nước, dẫn đường cho chúng cướp nước ta. Trần Bình Trọng im lặng không đáp. Tướng giặc ngọt ngào phủ dụ:

- Có muốn làm Vương đất Bắc không?

Trần Bình Trọng quát:

- Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm Vương đất Bắc!

Biết không thể thu phục được ông, giặc trói chặt ông ở bãi sông, chờ nước triều dâng cao dìm ông chết. Tuy bị giặc giết hại nhưng khí phách trung liệt của Trần Bình Trọng đã làm rung động đã lòng quân thù. Tướng chỉ huy giặc lúc ấy ngửa mặt than: “Danh tướng nước Nam trung liệt như thể, ta e thôn tính nước Nam còn nhiều việc khó.”.

Trần Bình Trọng mất, vua Trần Nhân Tông phong ông là Bảo Nghĩa Vương. Trần Bình Trọng bị quân giặc giết hại nhưng khí phách và lòng tự trọng của ông sống mãi nghìn thu.

Tấm gương trung liệt của Trần Bình Trọng làm xúc động hàng triệu trái tim con người và là tấm gương sáng chói cho chúng em noi theo. Em hứa rèn luyện phẩm chất cách mạng, lòng tự trọng của mình, không vì bất kì mối tham lợi nào mà quên đi danh dự người Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 13)

Người ta thường nói, đối với mỗi người bản thân mình là quan trọng nhất. Nhưng để hiểu về bản thân một cách rõ ràng, cụ thể và đặc biệt biết cách khẳng định giá trị bản thân trong cuộc sống thì đó lại là vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ. Những người làm được điều đó là những người nhận thức rất rõ “lòng tự trọng”

Theo từ điển Tiếng Việt, “tự trọng” là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình, là ý thức coi trọng giá trị bản thân. Người có lòng “tự trọng” là người luôn biết bản thân mình là ai, mình sinh ra trên cuộc đời này để làm gì?. Điều đó được biểu hiện ở chỗ, bạn biết bản thân mình có những điểm mạnh, điểm yếu nào từ đó bạn biết cách phát huy điểm mạnh và luôn cố gắng tìm cách khắc phục điểm yếu. Đối với lứa tuổi học sinh ở lứa tuổi từ 16 – 18, tâm lý luôn muốn được làm người lớn, muốn khẳng định bản thân mình thì việc tu dưỡng lòng “tự trọng” là vô cùng quan trọng. Để làm được điều đó, trước hết bạn cần cố gắng giữ gìn các phẩm chất đạo đức, luôn tôn trọng thầy cô và giữ mối quan hệ hòa nhã với bạn bè. Đặc biệt, bạn luôn phải trung thực với chính bản thân mình và những người xung quanh. Tuyệt đối không được quay cóp, gian lận trong khi làm bài kiểm tra, bởi nếu bị thầy cô phát hiện bạn đã tự mình đánh mất đi lòng tự trọng của chính mình.

Trong học tập, bạn cần nỗ lực cố gắng tìm tòi, học hỏi để bổ sung và hoàn thiện kiến thức, hơn nữa bạn cần đặt ra cho mình mục tiêu phấn đấu và lập kế hoạch để đạt được mục tiêu đó, dù khó khăn cũng không được nản chí. Đó chính là cách bạn khẳng định bản thân. Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè, bạn cần giữ thái độ lễ phép và từ tốn. Dù người khác có nói sai thì bạn cũng không được cắt ngang lời hoặc có những lời lẽ xúc phạm, nếu bạn nghĩ mình làm điều đó để thể hiện cái tôi của mình thì bạn đã sai rồi, ngược lại những người xung quanh bạn sẽ nghĩ bạn thiếu tôn trọng họ và bạn sẽ làm mất hình ảnh của chính mình.

Người có lòng tự trọng luôn biết cách nhận lỗi và tìm cách sửa chữa sai lầm. Nếu bạn làm điều gì đó có lỗi với bố mẹ, bạn bè hoặc những người xung quanh, hãy nói lời xin lỗi họ và hứa lần sau sẽ không tái phạm. Đó cũng là cách bạn khẳng định giá trị bản thân. Nếu bạn né tránh hoặc đổ lỗi cho người khác, mọi người sẽ không coi trọng bạn bởi vì bạn dám làm nhưng không dám nhận, đó là hành vi hèn nhát. Bên cạnh việc cố gắng trong học tập, bạn cần biết cách hài hòa các mối quan hệ xung quanh bằng việc nói được, làm được và giúp đỡ người khác trong khả năng có thể bằng những hành động đơn giản như chào hỏi lễ phép, nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ, nói lời xin lỗi khi làm người khác phải suy nghĩ. Bởi nếu bạn làm được điều đó, mọi người sẽ luôn nhìn nhận bạn là một người tốt, họ sẽ tôn trọng và quý mến bạn. Điều đó có nghĩa là bạn đã xây dựng được hình ảnh bản thân trong mắt của những người xung quanh.

Lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả. Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến. Để làm được điều đó, bản thân mỗi người phải luôn nỗ lực, phấn đấu trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 14)

Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mẹ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.

Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:

- Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!

Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.

Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:

- Cháu gửi lại cô ạ!

Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 15)

Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam có từ xa xưa, phẩm chất này được thể hiện qua một số câu tục ngữ như: “Giấy rách phải giữ lấy lề” hay “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Mỗi người cần phải có lòng tự trọng để tự làm đẹp cho nhân cách của mình. Và câu chuyện em kể dưới đây là một ví dụ tiêu biểu thể hiện tinh thần tự trọng.

Lòng tự trọng được thể hiện qua rất nhiều hành động cụ thể như không làm ăn buôn bán gian lận, không ăn hối lộ đút lót hay đơn giản như các bạn học sinh không quay cóp trong giờ kiểm tra. Bác của em là một cán bộ ở huyện, chức của bác cũng khá cao và được nhiều kính nể tuy vậy nhưng bác vẫn rất sống một cuộc sống rất bình dị, quan tâm đến mọi người chứ không bao giờ tỏ thái độ hách dịch hay tự cao trước bất cứ ai. Chính vì vậy bác luôn được mọi người ở cả cơ quan và xóm làng kính trọng. Đặc biệt ở bác luôn có sự thanh liêm của một vị quan như ông cha ta thường nói, bác không bao giờ nhận bất cứ của ai cái gì mỗi khi giúp họ làm một số việc từ những món quà lớn như tiền hay những thứ quý giá đến những thứ nhỏ nhất như quà bánh.

Nhà bác và nhà em ở gần nhau nên em hay sang nhà bác chơi vì chị con nhà bác cũng chạc tuổi em. Em vừa đến chơi một lúc thì có một bác gái và một chị đến, họ đến nhờ bác xin cho chị ấy vào làm ở huyện hay ở xã gì đó kèm theo một giỏ hoa quả và một cái phong bì trong đó không biết có bao nhiêu tiền. Sau khi nghe hai mẹ con bác gái trình bày vấn đề của mình và đẩy giỏ hoa quả trong đó có một cái phong bì về phía bắc nhưng bác đã trả lời luôn, bác bảo bác không hứa là sẽ chắc chắn giúp được chị ấy nhưng bác sẽ cố gắng hết sức và bảo bác gái cầm số tiền đấy về để lo cho việc khác, bác còn bảo không chỉ vì họ có anh em với gia đình đằng nhà vợ bác nên mới nhận lời giúp như vậy mà đối với ai bác cũng sẽ như vậy chỉ cần họ có năng lực thật sự và có thể đảm nhiệm được công việc. Hai mẹ con bác kia rối rít cảm ơn bác và nhất quyết đòi bác nhận giỏ hoa quả, bác vui vẻ đồng ý và bảo bác gái – vợ bác đi gọt hoa quả để mọi người cùng ăn.

Khi hai người họ về rồi bác còn dặn bác gái là khi bác không có nhà thì cũng không được nhận bất cứ cái gì vì mình không chắc chắn là có giúp được họ không để đỡ áy náy về sau. Khi về em còn được bác cho một túi hoa quả mang về nhà, em kể chuyện cho bố mẹ nghe, bố mẹ rất vui và hài lòng vì có một người bác như bác, bố mẹ em bảo những người cán bộ ai mà cũng được như bác thì nhân dân được nhờ và không bao giờ có tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ nữa.

Sự thanh liêm trong công việc của bác là một biểu hiện của lòng tự trọng mà nhiều người cần phải học hỏi, và đây chính là một phẩm chất quý báu mà chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy.

TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY (ảnh 1)

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 16)

Chắc hẳn các bạn ai cũng đều đọc chuyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đặc biệt nhân vật Binh Tư trong chuyện ngắn chính là tôi. Là một người được chứng kiến câu chuyện của lão Hạc tôi vô cùng xúc động về lòng tự trọng của người nông dân ấy. Sau đây tôi xin kể câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe.

Tôi sinh ra và lớn lên trong một vùng quê nghèo. Bây giờ tôi đã là chủ gia đình nhỏ nhưng vẫn có cái tính thích tiền, thích ăn ngon và động đến việc là không muốn làm. Hễ nhà nào sơ ý là tôi mượn đồ của họ về dùng tạm nên bà con hàng xóm luôn tránh xa tôi. Gần nhà tôi là nhà của lão Hạc, hoàn cảnh nhà lão cũng rất khó khăn: vợ mất sớm, có một thằng con trai bỏ đi làm đồn điền cao su bây giờ vẫn chưa thấy về. Lão sống một mình cùng con chó Vàng bầu bạn trong một túp lều tranh với ba sào vườn mà hoa màu không thu được bao nhiêu bởi thiên tai bão lũ. Tôi chẳng ưa gì lão vì lão là một người lương thiện nên dân làng ai cũng yêu quý lão.

Rồi một hôm, tôi đang ở nhà bỗng nhiên tôi nhìn thấy lão Hạc xuất hiện trước cửa nhà mình. Thấy vậy tôi liền mời lão vào nhà uống nước. Tôi thầm nghĩ: “Quái lạ, sao hôm nay lại sang nhà mình chơi vậy”. Lão Hạc cầm chén nước trên tay mà nhìn lão như có điều muốn nói. Tôi liền hỏi:

- Hôm nay lão sang đây chơi hay có việc gì vậy?

- Tôi…muốn xin anh một ít bả chó. Lão Hạc trả lời.

Tôi nhanh nhanh đáp lại:

- Được, tưởng gì chứ thứ đó tôi chẳng thiếu.

Vừa nói tôi liền chạy vào nhà lấy đưa cho lão. Lão Hạc đón vội lấy gói bả chó và rảo bước về luôn mà chẳng kịp nói lời cảm ơn. Tôi nhìn theo lão bụng cười thầm “Tưởng gì chứ lão cũng ra phết chẳng vừa đâu”. Bẵng đi một thời gian rồi một hôm tôi đang làm việc ở ngoài đồng thì thấy mọi người chạy xô về nhà lão Hạc mà chẳng hiểu có chuyện gì đang xảy ra. Tôi liền chạy lại xem. Vừa đến cổng, tôi thấy mọi người đứng đông đúc chen nhau. Không biết có chuyện gì, tôi bèn lẻn vào xem. Sững người tôi nhìn thấy lão Hạc đang nằm quằn quại trên sàn nhà, đầu tóc rũ rượi, quần áo xô xệch, hai mắt long song sọc, miệng xùi bọt chân tay quay cóp, thỉnh thoảng lão lại lên cơn co giật trông thật đau đớn và dữ dội. Trông thấy thế tôi hoảng sợ chạy một mạch về nhà. Về đến nhà tôi còn chưa hết sợ. Nằm trên giường tôi lẩm bẩm:

- Lão Hạc chết là do tôi vì tôi đã đưa bả chó cho lão, nếu biết thế thì tôi sẽ không đưa và lão Hạc sẽ không chết một cách đau đớn như vậy. Mà lúc đầu tôi cứ tưởng lão giống mình.

Sau cái chết của lão Hạc tôi cảm thấy rất buồn cứ nghĩ mãi không thôi về một con người giàu lòng tự trọng cho dù sống trong đói nghèo thà chết chứ không làm việc xấu. Thật là một con người đáng ngợi ca. Nghĩ đến lão Hạc là tôi lại nghĩ đến bản thân mình mà cảm thấy vô cùng xấu hổ vì những hành động sai trái từ trước đến nay. Tôi tự nhủ:

- Lão Hạc ơi! Tôi xin hứa từ nay sẽ không làm việc xấu nữa, sẽ chăm chỉ làm ăn thay đổi tính cách trong con người mình để không phải cảm thấy xấu hổ về chính bản thân mình nữa. Cảm ơn lão đã dạy cho tôi bài học về lòng tự trọng bài học quý giá trong cuộc sống mà tôi sẽ không bao giờ quên được.

Tôi đã kể cho các bạn nghe câu chuyện về lòng tự trọng của lão Hạc người mà tôi luôn coi như một tấm gương sáng để mình học tập và noi theo. Qua câu chuyện tôi mong các bạn sống có lòng tự trọng đừng làm những việc xấu. Hãy sống như câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 17)

Một người cha dắt đứa con 6 tuổi đi sở thú chơi. Đến quầy bán vé, người cha dừng lại đọc bảng giá:

"Người lớn: 30.000 đồng

Trẻ em trên 5 tuổi: 10.000 đồng

Trẻ em dưới 5 tuổi: Miễn phí"

Đọc xong, ông nói với người bán vé:

- Cho tôi 1 vé người lớn và 1 vé trẻ em trên 5 tuổi.

- Con ông trên 5 tuổi à? – Người bán vé tò mò hỏi lại.

- Vâng.

- Nếu ông không nói cho tôi biết thì thằng bé được miễn phí rồi.

- Vâng, có thể không ai biết, nhưng con tôi tự nó biết.

Câu chuyện về lòng tự trọng này có thể nói chính là tấm gương của người bố vô cùng quan trọng để con cái có thể noi thoi.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 18)

Đầu năm học lớp 8, gia đình của Lan chuyển về sống ở gần khu nhà tôi. Bạn cũng vào học lớp của tôi và có lẽ vì cô biết chúng tôi là hàng xóm của nhau nên cô đã xếp Lan ngồi cạnh tôi để tôi có thể giúp bạn làm quen với các bạn khác trong lớp. Lớp chúng tôi ai cũng vui vẻ đón nhận người bạn mới này.

Lan là một bạn gái có thân hình nhỏ nhắn, dễ thương và rất thông minh. Gia đình Lan tuy mới đến nhưng hàng xóm ai cũng yêu quý bởi bố mẹ bạn thân thiện và dễ mến. Tuy nhiên, gia đình Lan còn khá khó khăn. Mẹ bạn là công nhân vệ sinh hàng ngày phải vất vả đi thu gom rác. Bố của bạn thì chạy xe ôm nên cũng khá vất vả. Thỉnh thoảng tôi vẫn thấy bố bạn đứng ở cổng trường để đón bạn tan học về. Có lần tôi cũng đã được bố của Lan cho đi nhờ về. Bố Lan nói tiện chở khách về gần trường, thấy sắp đến giờ tan học nên ở lại để đón Lan. Qua những lần như vậy, tôi cảm nhận được tình cảm ấm áp mà gia đình Lan dành cho nhau. Càng chơi với Lan, tôi càng thấy quý mến con người của bạn và tôi cũng học được nhiều điều bổ ích từ Lan.

Tôi nhớ mãi ngày hôm ấy khi tôi và Lan vừa mới tan học thì đã thấy bố Lan đợi sẵn ở cổng. Hai chúng tôi cùng lên xe của bố bạn nhưng hôm ấy bố Lan không đưa chúng tôi về nhà mà đưa chúng tôi đến một ngôi nhà ở cách trường khoảng 5km. Trên đường đi tôi và Lan cùng có thắc mắc vì không hiểu bố Lan đi đâu. Bố của Lan đã nói với chúng tôi rằng có một vị khách lúc sáng nhờ bố Lan chở về nhà. Tiền công chuyến xe đó chỉ là 50 nghìn đồng nhưng vì tiền bị kẹp díp nên thành ra họ trả cho bố của Lan thừa ra 1 tờ 50 nghìn. Khi đó, bố Lan không để ý nên không biết mà trả lại cho khách. Lúc đợi tôi và Lan, bố Lan bỏ tiền ra định mua chai nước uống mới biết. Tôi nghe xong chuyện bố Lan kể liền thắc mắc “dù sao người ta cũng không biết, bác đi tận 5km để trả làm gì?”. Bố Lan bình thản trả lời tôi “Số tiền 50 nghìn không quá lớn nhưng nó cũng là tiền làm ra bằng mồ hôi, công sức. Cháu cứ nghĩ bây giờ mình đánh rơi 50 nghìn thì có tiếc không? Họ cũng vậy, khi về nhà kiểm lại tiền họ có thể không biết đã đánh rơi số tiền này lúc nào nhưng họ chắc chắn sẽ tiếc. Mình không biết thì không sao chứ đã biết rồi thì nên trả lại. Lòng tự trọng không cho phép bác thoải mái tiêu số tiền này”.

Nghe xong, tôi cảm thấy có chút xấu hổ. Tôi và Lan ngoan ngoan ngồi sau xe của bố bạn đến nhà vị khách kia. Người khách sau khi nhận được số tiền thừa đã cảm ơn bố Lan rất nhiều. Chúng tôi còn được bác khách cho hai cái bánh rất ngon vì biết rằng chúng tôi vừa đi học về chưa được ăn gì mà trời thì đã quá trưa. Chúng tôi cảm ơn bác khách và chào tạm biệt ra về. Sau lần ấy, tôi học được một bài học lớn về lòng tự trọng.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 19)

Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam có từ xa xưa, phẩm chất này được thể hiện qua một số câu tục ngữ như: “Giấy rách phải giữ lấy lề” hay “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Mỗi người cần phải có lòng tự trọng để tự làm đẹp cho nhân cách của mình. Và câu chuyện em kể dưới đây là một ví dụ tiêu biểu thể hiện tinh thần tự trọng.

Lòng tự trọng được thể hiện qua rất nhiều hành động cụ thể như không làm ăn buôn bán gian lận, không ăn hối lộ đút lót hay đơn giản như các bạn học sinh không quay cóp trong giờ kiểm tra. Bác của em là một cán bộ ở huyện, chức của bác cũng khá cao và được nhiều kính nể tuy vậy nhưng bác vẫn rất sống một cuộc sống rất bình dị, quan tâm đến mọi người chứ không bao giờ tỏ thái độ hách dịch hay tự cao trước bất cứ ai. Chính vì vậy bác luôn được mọi người ở cả cơ quan và xóm làng kính trọng. Đặc biệt ở bác luôn có sự thanh liêm của một vị quan như ông cha ta thường nói, bác không bao giờ nhận bất cứ của ai cái gì mỗi khi giúp họ làm một số việc từ những món quà lớn như tiền hay những thứ quý giá đến những thứ nhỏ nhất như quà bánh.

Nhà bác và nhà em ở gần nhau nên em hay sang nhà bác chơi vì chị con nhà bác cũng chạc tuổi em. Em vừa đến chơi một lúc thì có một bác gái và một chị đến, họ đến nhờ bác xin cho chị ấy vào làm ở huyện hay ở xã gì đó kèm theo một giỏ hoa quả và một cái phong bì trong đó không biết có bao nhiêu tiền. Sau khi nghe hai mẹ con bác gái trình bày vấn đề của mình và đẩy giỏ hoa quả trong đó có một cái phong bì về phía bắc nhưng bác đã trả lời luôn, bác bảo bác không hứa là sẽ chắc chắn giúp được chị ấy nhưng bác sẽ cố gắng hết sức và bảo bác gái cầm số tiền đấy về để lo cho việc khác, bác còn bảo không chỉ vì họ có anh em với gia đình đằng nhà vợ bác nên mới nhận lời giúp như vậy mà đối với ai bác cũng sẽ như vậy chỉ cần họ có năng lực thật sự và có thể đảm nhiệm được công việc. Hai mẹ con bác kia rối rít cảm ơn bác và nhất quyết đòi bác nhận giỏ hoa quả, bác vui vẻ đồng ý và bảo bác gái – vợ bác đi gọt hoa quả để mọi người cùng ăn.

Khi hai người họ về rồi bác còn dặn bác gái là khi bác không có nhà thì cũng không được nhận bất cứ cái gì vì mình không chắc chắn là có giúp được họ không để đỡ áy náy về sau. Khi về em còn được bác cho một túi hoa quả mang về nhà, em kể chuyện cho bố mẹ nghe, bố mẹ rất vui và hài lòng vì có một người bác như bác, bố mẹ em bảo những người cán bộ ai mà cũng được như bác thì nhân dân được nhờ và không bao giờ có tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ nữa.

Sự thanh liêm trong công việc của bác là một biểu hiện của lòng tự trọng mà nhiều người cần phải học hỏi, và đây chính là một phẩm chất quý báu mà chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 20)

Lịch sử Việt Nam ghi nhận những vua quan, danh tướng, chiến sĩ kiệt xuất đã đổ bao công sức, hy sinh để giữ gìn non sông gấm vóc nước ta. Bên cạnh các vị quốc tướng, công thần khác, danh tướng Trần Bình Trọng cũng đã lưu danh sử sách bằng khí phách khẳng khái ngoan cường và lòng tự trọng cao cả của mình.

Năm 1285, quân Nguyên Mông ồ ạt sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh như thác lũ khiến triều đình và quân dân phải cân nhắc khi tham gia trận chiến. Để bảo toàn và đảm bảo chiến thắng, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã thực hiện chiến dịch “vườn không nhà trống”. Triều đình sơ tán về Nam Định. Toàn bộ lực lượng quân đội và nhân dân rút vào rừng sâu trấn thủ nơi hiểm yếu, bỏ mặc thành trì vắng lặng, làng xóm không người. Hưng Đạo Vương chờ thế giặc suy giảm vì phong thổ, hao mòn lương thực, đạn dược sẽ phản công. Trên đường rút lui của vua, bãi sông Thiên Mạc là điểm mấu chốt để chặn giặc, lừa giặc. Tướng Trần Bình Trọng được giao chỉ huy trấn giữ bãi sông này đè chặn đường tiến quân của giặc.

Trần Bình Trọng sinh năm 1259, người xã Bảo Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông kết hôn với công chúa, tước Bảo Nghĩa Hầu.

Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng cho quân đóng trại ở bờ sông Thiên Mạc, kiên quyết ngăn giặc vượt qua sông xuôi thuyền về Nam. Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng quân lính hao mòn. Lúc này, hai vua Trần đã đến Nam Định. Cánh quân của Trần Bình Trọng chỉ còn là một đội quân nhỏ. Quân giặc đông hàng vạn tên vây đánh đội quân cảm tử, Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Biết Trần Bình Trọng là danh tướng, giỏi võ nghệ, thông thạo binh thư, giặc ra sức thu phục ông hàng, hòng biến ông thành kẻ bán nước, dẫn đường cho chúng cướp nước ta. Trần Bình Trọng im lặng không đáp. Tướng giặc ngọt ngào phủ dụ:

- Có muốn làm Vương đất Bắc không?

Trần Bình Trọng quát:

- Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm Vương đất Bắc!

Biết không thể thu phục được ông, giặc trói chặt ông ở bãi sông, chờ nước triều dâng cao dìm ông chết. Tuy bị giặc giết hại nhưng khí phách trung liệt của Trần Bình Trọng đã làm rung động đã lòng quân thù. Tướng chỉ huy giặc lúc ấy ngửa mặt than: “Danh tướng nước Nam trung liệt như thể, ta e thôn tính nước Nam còn nhiều việc khó.”.

Trần Bình Trọng mất, vua Trần Nhân Tông phong ông là Bảo Nghĩa Vương. Trần Bình Trọng bị quân giặc giết hại nhưng khí phách và lòng tự trọng của ông sống mãi nghìn thu.

Tấm gương trung liệt của Trần Bình Trọng làm xúc động hàng triệu trái tim con người và là tấm gương sáng chói cho chúng em noi theo. Em hứa rèn luyện phẩm chất cách mạng, lòng tự trọng của mình, không vì bất kì mối tham lợi nào mà quên đi danh dự người Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY (ảnh 1)

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 21)

Chắc hẳn các bạn ai cũng đều đọc chuyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đặc biệt nhân vật Binh Tư trong chuyện ngắn chính là tôi. Là một người được chứng kiến câu chuyện của lão Hạc tôi vô cùng xúc động về lòng tự trọng của người nông dân ấy. Sau đây tôi xin kể câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe.

Tôi sinh ra và lớn lên trong một vùng quê nghèo. Bây giờ tôi đã là chủ gia đình nhỏ nhưng vẫn có cái tính thích tiền, thích ăn ngon và động đến việc là không muốn làm. Hễ nhà nào sơ ý là tôi mượn đồ của họ về dùng tạm nên bà con hàng xóm luôn tránh xa tôi. Gần nhà tôi là nhà của lão Hạc, hoàn cảnh nhà lão cũng rất khó khăn: vợ mất sớm, có một thằng con trai bỏ đi làm đồn điền cao su bây giờ vẫn chưa thấy về. Lão sống một mình cùng con chó Vàng bầu bạn trong một túp lều tranh với ba sào vườn mà hoa màu không thu được bao nhiêu bởi thiên tai bão lũ. Tôi chẳng ưa gì lão vì lão là một người lương thiện nên dân làng ai cũng yêu quý lão.

Rồi một hôm, tôi đang ở nhà bỗng nhiên tôi nhìn thấy lão Hạc xuất hiện trước cửa nhà mình. Thấy vậy tôi liền mời lão vào nhà uống nước. Tôi thầm nghĩ: “Quái lạ, sao hôm nay lại sang nhà mình chơi vậy”. Lão Hạc cầm chén nước trên tay mà nhìn lão như có điều muốn nói. Tôi liền hỏi:

-Hôm nay lão sang đây chơi hay có việc gì vậy?

-Tôi…muốn xin anh một ít bả chó. Lão Hạc trả lời.

Tôi nhanh nhanh đáp lại:

-Được, tưởng gì chứ thứ đó tôi chẳng thiếu.

Vừa nói tôi liền chạy vào nhà lấy đưa cho lão. Lão Hạc đón vội lấy gói bả chó và rảo bước về luôn mà chẳng kịp nói lời cảm ơn. Tôi nhìn theo lão bụng cười thầm “Tưởng gì chứ lão cũng ra phết chẳng vừa đâu”. Bẵng đi một thời gian rồi một hôm tôi đang làm việc ở ngoài đồng thì thấy mọi người chạy xô về nhà lão Hạc mà chẳng hiểu có chuyện gì đang xảy ra. Tôi liền chạy lại xem. Vừa đến cổng, tôi thấy mọi người đứng đông đúc chen nhau. Không biết có chuyện gì, tôi bèn len vào xem. Sững người tôi nhìn thấy lão Hạc đang nằm quằn quại trên sàn nhà, đầu tóc rũ rượi, quần áo xô xệch, hai mắt long song sọc, miệng xùi bọt chân tay quay cóp, thỉnh thoảng lão lại lên cơn co giật trông thật đau đớn và dữ dội. Trông thấy thế tôi hoảng sợ chạy một mạch về nhà. Về đến nhà tôi còn chưa hết sợ. Nằm trên giường tôi lẩm bẩm:

Lão Hạc chết là do tôi vì tôi đã đưa bả chó cho lão, nếu biết thế thì tôi sẽ không đưa và lão Hạc sẽ không chết một cách đau đớn như vậy. Mà lúc đầu tôi cứ tưởng lão giống mình.

Sau cái chết của lão Hạc tôi cảm thấy rất buồn cứ nghĩ mãi không thôi về một con người giàu lòng tự trọng cho dù sống trong đói nghèo thà chết chứ không làm việc xấu. Thật là một con người đáng ngợi ca. Nghĩ đến lão Hạc là tôi lại nghĩ đến bản thân mình mà cảm thấy vô cùng xấu hổ vì những hành động sai trái từ trước đến nay. Tôi tự nhủ:

– Lão Hạc ơi! Tôi xin hứa từ nay sẽ không làm việc xấu nữa, sẽ chăm chỉ làm ăn thay đổi tính cách trong con người mình để không phải cảm thấy xấu hổ về chính bản thân mình nữa. Cảm ơn lão đã dạy cho tôi bài học về lòng tự trọng bài học quý giá trong cuộc sống mà tôi sẽ không bao giờ quên được.

Tôi đã kể cho các bạn nghe câu chuyện về lòng tự trọng của lão Hạc người mà tôi luôn coi như một tấm gương sáng để mình học tập và noi theo. Qua câu chuyện tôi mong các bạn sống có lòng tự trọng đừng làm những việc xấu. Hãy sống như câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 22)

Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mẹ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.

Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:

– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!

Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.

Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:

– Cháu gửi lại cô ạ!

Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.

TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện về lòng tự trọng (2024) SIÊU HAY (ảnh 1)

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 23)

“Vé số! Vé số! Chiều xổ đây!” Đó là tiếng rao của đứa trẻ trạc tuổi tôi mà mỗi lần đi ngang qua tiệm cà phê Ngọc Châu cạnh bờ hồ Trúc Giang thuộc trung tâm thị xã mà tôi thường nghe rất quen thuộc.

Thú thật là tôi không biết tên bạn ấy và cũng không rõ nhà bạn ây ở chỗ nào? Nghe tiếng rao chào mời dẻo quẹo, hay hay, tôi và Vượng dừng lại nhìn cậu bạn rao mời hết bàn này đến bàn khác: “Cặp vé số gánh đẹp lắm anh ơi, mua giùm em! Còn cặp này số đẹp rồng bay, hay ra lắm! Và đây nữa, cặp nguyên số thần tài, chú mua đi, chiều “dô” đây!”… Lời chào mời của cậu vừa dịu dàng vừa tha thiết, làm cho khách hàng không có ý định mua cũng phải xiêu lòng mua vài ba tờ. Bất chợt có một vị khách ăn mặc sang trọng vẫy cậu tới, nói:

– Cặp “thần tài” bao nhiêu tờ hả cháu?

– Dạ, năm mươi ạ!

Vị khách cầm lấy cặp vé số, rồi rút bóp đưa cho cậu tờ giấy bạc một trăm nghìn loại tiền mới. Cậu cầm lấy, vẻ mặt hớn hở, cám ơn vị khách. Vị khách đi rồi, cậu tần ngần nhìn theo như muôn gửi lời chào cám ơn. Thế rồi, cậu mân mê tờ giấy bạc. Bỗng cậu hớt hơ hớt hải đuổi theo vị khách. Vừa chạy cậu vừa kêu to:

Chú gì ơi! Chờ cháu với! Chú trả dư tiền cho cháu một trăm ngàn, nè!

Ông khách cảm động xoa đầu cậu, nói:

– Cảm ơn cháu! Cháu là một đứa trẻ thật thà trung thực có lòng tự trọng. Chú biếu luôn cho cháu đấy!

– Không! Cháu không nhận đâu. Chú mùa giùm cháu nhiều như thế là cháu cám ơn rồi.

Nói xong, cậu nhét tờ giấy bạc năm mươi ngàn vào túi vị khách rồi tung chân sáo nhảy đi, miệng huýt gió bài gì đó không rõ.

Chuyện về cậu bé bán vé số là thế. Nghèo mà không tham – một phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng mà tôi và Vượng chứng kiến từ đầu chí cuối. Tôi rất cảm phục người bạn không quen không biết tên đó. Nếu có điều kiện tôi sẽ kết thân với người bạn ấy.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 24)

Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam có từ xa xưa, phẩm chất này được thể hiện qua một số câu tục ngữ như: “Giấy rách phải giữ lấy lề” hay “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Mỗi người cần phải có lòng tự trọng để tự làm đẹp cho nhân cách của mình. Và câu chuyện em kể dưới đây là một ví dụ tiêu biểu thể hiện tinh thần tự trọng.

Lòng tự trọng được thể hiện qua rất nhiều hành động cụ thể như không làm ăn buôn bán gian lận, không ăn hối lộ đút lót hay đơn giản như các bạn học sinh không quay cóp trong giờ kiểm tra. Bác của em là một cán bộ ở huyện, chức của bác cũng khá cao và được nhiều kính nể tuy vậy nhưng bác vẫn rất sống một cuộc sống rất bình dị, quan tâm đến mọi người chứ không bao giờ tỏ thái độ hách dịch hay tự cao trước bất cứ ai. Chính vì vậy bác luôn được mọi người ở cả cơ quan và xóm làng kính trọng. Đặc biệt ở bác luôn có sự thanh liêm của một vị quan như ông cha ta thường nói, bác không bao giờ nhận bất cứ của ai cái gì mỗi khi giúp họ làm một số việc từ những món quà lớn nhu tiền hay những thứ quý giá đến những thứ nhỏ nhất như quà bánh.

Nhà bác và nhà em ở gần nhau nên em hay sang nhà bác chơi vì chị con nhà bác cũng chạc tuổi em. Em vừa đến chơi một lúc thì có một bác gái và một chị đến, họ đến nhờ bác xin cho chị ấy vào làm ở huyện hay ở xã gì đó kèm theo một giỏ hoa quả và một cái phong bì trong đó không biết có bao nhiêu tiền. Sau khi nghe hai mẹ con bác gái trình bày vấn đề của mình và đẩy giỏ hoa quả trong đó có một cái phong bì về phía bác nhưng bác đã trả lời luôn, bác bảo bác không hứa là sẽ chắc chắn giúp được chị ấy nhưng bác sẽ cố gắng hết sức và bảo bác gái cầm số tiền đấy về để lo cho việc khác, bác còn bảo không chỉ vì họ có anh em với gia đình đằng nhà vợ bác nên mới nhận lời giúp như vậy mà đối với ai bác cũng sẽ như vậy chỉ cần họ có năng lực thật sự và có thể đảm nhiệm được công việc. Hai mẹ con bác kia rối rít cảm ơn bác và nhất quyết đòi bác nhận giỏ hoa quả, bác vui vẻ đồng ý và bảo bác gái – vợ bác đi gọt hoa quả để mọi người cùng ăn.

Khi hai người họ về rồi bác còn dặn bác gái là khi bác không có nhà thì cũng không được nhận bất cứ cái gì vì mình không chắc chắn là có giúp được họ không để đỡ áy náy về sau. Khi về em còn được bác cho một túi hoa quả mang về nhà, em kể chuyện cho bố mẹ nghe, bố mẹ rất vui và hài lòng vì có một người bác như bác, bố mẹ em bảo những người cán bộ ai mà cũng được như bác thì nhân dân được nhờ và không bao giờ có tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ nữa.

Sự thanh liêm trong công việc của bác là một biểu hiện của lòng tự trọng mà nhiều người cần phải học hỏi, và đây chính là một phẩm chất quý báu mà chúng ta cần phải gìn giữ và phát huy.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 25)

Trời đã chớm vào thu. Từng làn gió mơn man trên từng làn da, đùa nghịch trên từng kẽ lá, hòa vào cái nắng vàng ươm trong trẻo của một mùa thu đã chợt ùa về. Hôm nay là chủ nhật, cả lũ bạn của Tâm đã kéo đến nhà Tâm từ sớm, rủ nó cùng nhau đi dã ngoại ngoài công viên kia. Tâm chần chừ, mẹ Tâm đang ốm, nếu Tâm đi chơi lúc này sẽ cảm thấy có lỗi với mẹ lắm chứ. Với lại hoàn cảnh nhà Tâm bây giờ không cho phép cô có thể được thoải mái vui vẻ, chơi đùa như trước. Bố Tâm mất từ khi cô còn nhỏ, một mình mẹ nuôi nấng hai chị em nên người, bây giờ mẹ đang ốm, gia cảnh sa sút. Nhận thấy sự ngần ngại trong ánh mắt Tâm, mẹ cầm tay cô và nói:

Hôm nay mẹ thấy khỏe hơn trước rồi. Con cứ đi chơi cùng các bạn đi, hiếm lắm mới thấy có một buổi trời đẹp như này. Ở nhà có em với mẹ rồi, con đừng lo.

Tâm dắt xe đạp ra ngoài sân mà lòng cảm thấy lo lắng. “Nhưng mình chỉ đi một buổi hôm nay thôi để đi làm bài tập nhóm với các bạn. Mình sẽ làm xong sớm để về với mẹ thôi mà” – Tâm tự an ủi bản thân.

Đến công viên, cả lũ Tâm chọn một khoảng trống rộng rãi dưới tán cây xà cừ to của công viên rồi cùng nhau mở bài tập ra làm. Tâm nhanh chóng bị cuốn vào những câu chuyện rôm rả, những ý tưởng sáng tạo cùng chúng bạn, tiếng nói tiếng cười vang cả một vùng trời. Chẳng mấy chốc mà nhóm Tâm đã bàn bac xong ý tưởng cho bài tập nhóm. Mấy đứa bạn bắt đầu nô đùa nghịch ngợm trên thảm cỏ biếc xanh dưới ánh nắng của buổi sang thu. Mấy đứa con gái cũng nhanh chóng nhập vào không khí náo nức ấy, đứa chạy nô đùa, đứa chơi trốn tìm, đứa đi nhặt những chiếc lá vàng rơi đầu tiên của những cành cây khô. Còn lại một mình trên tấm thảm, Tâm định bụng dọn dẹp mọi thứ rồi sẽ trở về nhà để còn nấu cháo cho mẹ. Chợt Tâm thấy có gì đó lấp ló dưới tấm thảm cô đang ngồi. Cô tò mò dùng tay lật tấm thảm lên và thấy một chiếc ví màu vàng kem còn rất mới, bên hông ví còn móc một chiếc móc khóa hình chú chuột mickey trông rất dễ thương. Của ai thế nhỉ? Tâm tò mò mở ví ra. Ồ, hóa ra đó là ví của cái Giang – cô bạn vốn nổi tiếng nhà khá giả, sinh ra đã ngậm chiếc thìa bạc. Nhiều lúc Tâm chỉ ước mình được sinh ra trong một gia đình giàu có như Giang, Tâm sẽ chẳng phải lo tháng này hết nhiều tiền học, cô có thể thoải mái vui đùa và làm những gì mình thích.

Mở từng ngăn ví, Tâm choáng váng khi nhìn thấy số tiền lớn trong ví của cô bạn. 1 tờ, 2 tờ, 3 tờ,… không, số tiền trong đấy lớn quá, có lẽ Tâm chưa bao giờ được cầm trên tay một số tiền lớn như thế. Tâm chợt nghĩ đến hoàn cảnh của gia đình mình. Nếu như Tâm có được số tiền này, hôm nay Tâm sẽ nấu cho cả nhà một bữa thật ngon. Chiếc cặp sách của Tâm đã cũ lắm rồi, cô nhớ đến ánh mắt đầy say mê của em Tâm khi nhìn vào tủ kính của một hiệu búp bê… Cuộc sống khó khăn khiến cả Tâm và em chưa từng có được một tuổi thơ đủ đầy trọn vẹn. Số tiền này sẽ giúp cô phần nào có được điều đấy chăng?

Tâm chợt nghĩ đến Giang. Cô bạn nhà giàu ấy mất bằng này tiền cũng tiếc lắm chứ nhỉ. Nhưng nhà Giang giàu như thế, có mất bằng này cũng đâu có đáng là bao. Mà đó là lỗi của Giang chứ: không bảo quản được đồ đạc của mình, rơi trên đường đi thì có gì lạ đâu chứ! Giang mất tiền đâu phải lỗi tại Tâm?

Siết chặt chiếc ví trong tay, Tâm định bụng sẽ mang chiếc ví ấy về nhà. Nhưng chợt tiếng mẹ cô ở đâu đấy vang lên trong tâm trí cô. Từ nhỏ, mẹ Tâm đã dạy cho chị em Tâm rằng dù nghèo đói đến mức nào cũng phải giữ cho lòng mình thanh sạch, đừng vì khó khăn mà làm hoen ố lòng tự trọng của bản thân. Mẹ cô muốn chị em cô luôn phải giữ cho tâm hồn mình thanh sạch, đó cũng là lí do mẹ đã đặt cho cô tên là Tâm. Vậy mà bây giờ Tâm lại đang làm gì vậy? Nhưng… số tiền này nhiều như thế… Sau một hồi phân vân, Tâm quyết định đứng dậy và chạy đi tìm Giang. Tiền bạc có thể kiếm, ngày hôm nay hết ngày mai có thể có lại, còn cái tâm một khi đã bị vấy bẩn sẽ chẳng bao giờ thanh sạch được nữa…

Nhận được chiếc ví trong tay, Giang rối rít cảm ơn Tâm. Đó là số tiền Giang đã tiết kiệm trong suốt 1 năm qua, định sẽ dùng nó để mua cho mình một chiếc xe đạp mới. Tâm thầm vui cho bạn và lòng chợt cảm thấy nhẹ nhõm vì bản thân đã không vì tiền mà đánh mất bản thân. Cô cũng nhận ra cho mình một bài học quý giá rằng hãy tỉnh táo trước mọi cám dỗ cuộc đời để trở thành một con người với tấm lòng thanh sạch và an nhiên.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 26)

Từ Hà Nội em theo gia đình vào thành phố Hồ Chí Minh, và được theo học lớp 4D ở một trường PTCS. Cô giáo xếp cho em ngồi cùng bàn với Thịnh… thế là từ đó em được nghe các bạn xì xào bàn tán:

– Bởi vì chẳng đứa nào muốn ngồi với kẻ nịnh bợ nên cô giáo mới “ưu tiên” cho dân Hà Nội.

Lúc đầu em cũng khó chịu, nhưng rõ ràng Thịnh chẳng có vẻ gì là người bạn xấu. Thịnh còn giúp em chép bài, cho mượn thước kẻ, bút chì khi bị quên ở nhà.

Hơn một tuần sau, em đã có 2, 3 người bạn mới, em tò mò xem tại sao các bạn lại ghép Thịnh vào cái tội “kẻ nịnh bợ“!

Thì ra Thịnh đã làm những việc mà dưới con mắt của vài bạn “đầu têu” trong lớp gọi là nịnh bợ:

Cô giáo bị ốm, thương cô con còn nhỏ, người chồng lại đi công tác xa, nên cứ hai ngày một lần Thịnh đến thăm, dọn dẹp nhà cửa giúp cô.

Một hôm, cô giáo lễ mễ ôm một chồng vở tập làm văn đã chấm xong đưa vào trường để trả cho học sinh, vừa đến cổng trường thì chồng vở bị rơi vãi lung tung. Đám học sinh đang chơi đùa rất đông nhưng chẳng ai nói gì, làm gì. Bỗng nhiên Thịnh từ trong lớp trông thấy chạy ra, miệng nói: “cô để em giúp“ còn hai tay thì nhặt gọn những quyển vở rất nhanh.

Nhiều hôm thấy giẻ lau bảng đầy bụi phấn, làm vướng lên đầu tóc cô trắng xóa, Thịnh vội đem ra sân giũ hay đem giặt rồi “trịnh trọng“ cầm hai tay trao lại cho cô.

Trời ơi, những việc ấy mà là “nịnh bơ“ ư? Sao lại có cái nhìn lạ lùng như vậy. Riêng em, em nghĩ mình sẽ cố gắng làm theo gương của Thịnh, người được gọi là kẻ nịnh bợ. Theo em Thịnh là học sinh có lòng nhân ái và lòng tự trọng cao bởi không bao giờ Thịnh “đôi co” với ai.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 27)

Lịch sử Việt Nam ghi nhận những vua quan, danh tướng, chiến sĩ kiệt xuất đã đổ bao công sức, hy sinh để giữ gìn non sông gấm vóc nước ta. Bên cạnh các vị quốc tướng, công thần khác, danh tướng Trần Bình Trọng cũng đã lưu danh sử sách bằng khí phách khẳng khái ngoan cường và lòng tự trọng cao cả của mình.

Năm 1285, quân Nguyên Mông ồ ạt sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh như thác lũ khiến triều đình và quân dân phải cân nhắc khi tham gia trận chiến. Để bảo toàn và đảm bảo chiến thắng, Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã thực hiện chiến dịch “vườn không nhà trống”. Triều đình sơ tán về Nam Định. Toàn bộ lực lượng quân đội và nhân dân rút vào rừng sâu trấn thủ nơi hiểm yếu, bỏ mặc thành trì vắng lặng, làng xóm không người. Hưng Đạo Vương chờ thế giặc suy giảm vì phong thổ, hao mòn lương thực, đạn dược sẽ phản công. Trên đường rút lui của vua, bãi sông Thiên Mạc là điểm mấu chốt để chặn giặc, lừa giặc. Tướng Trần Bình Trọng được giao chỉ huy trấn giữ bãi sông này đè chặn đường tiến quân của giặc.

Trần Bình Trọng sinh năm 1259, người xã Bảo Thái, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông kết hôn với công chúa, tước Bảo Nghĩa Hầu.

Thế giặc rất mạnh, Trần Bình Trọng cho quân đóng trại ở bờ sông Thiên Mạc, kiên quyết ngăn giặc vượt qua sông xuôi thuyền về Nam. Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng quân lính hao mòn. Lúc này, hai vua Trần đã đến Nam Định. Cánh quân của Trần Bình Trọng chỉ còn là một đội quân nhỏ. Quân giặc đông hàng vạn tên vây đánh đội quân cảm tử, Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Biết Trần Bình Trọng là danh tướng, giỏi võ nghệ, thông thạo binh thư, giặc ra sức thu phục ông hàng, hòng biến ông thành kẻ bán nước, dẫn đường cho chúng cướp nước ta. Trần Bình Trọng im lặng không đáp. Tướng giặc ngọt ngào phủ dụ:

– Có muốn làm Vương đất Bắc không?

Trần Bình Trọng quát:

Ta thà làm quỷ nước Nam, còn hơn làm Vương đất Bắc!

Biết không thể thu phục được ông, giặc trói chặt ông ở bãi sông, chờ nước triều dâng cao dìm ông chết. Tuy bị giặc giết hại nhưng khí phách trung liệt của Trần Bình Trọng đã làm rung động đã lòng quân thù. Tướng chỉ huy giặc lúc ấy ngửa mặt than: “Danh tướng nước Nam trung liệt như thể, ta e thôn tính nước Nam còn nhiều việc khó.”.

Trần Bình Trọng mất, vua Trần Nhân Tông phong ông là Bảo Nghĩa Vương. Trần Bình Trọng bị quân giặc giết hại nhưng khí phách và lòng tự trọng của ông sống mãi nghìn thu.

Tấm gương trung liệt của Trần Bình Trọng làm xúc động hàng triệu trái tim con người và là tấm gương sáng chói cho chúng em noi theo. Em hứa rèn luyện phẩm chất cách mạng, lòng tự trọng của mình, không vì bất kì mối tham lợi nào mà quên đi danh dự người Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 28)

Trong một lần đi công viên với gia đình em đã được chứng kiến một câu chuyện về lòng tự trọng, đó là câu chuyện của một người cha và người bán vé. Câu chuyện thật sâu sắc, nó tác động đến nhận thức của em về vai trò của lòng tự trọng trong cuộc sống này.

Hôm đó là ngày chủ nhật đẹp trời, em cùng với gia đình đi chơi sở thú, khi vào cổng sở thú mọi người đều phải mua vé, giá vé phụ thuộc vào độ tuổi của mỗi người. Trong khi chờ bố mua vé cho cả gia đình thì em đã gặp hai cha con, người cha tầm 40- 45 tuổi còn đứa còn khoảng năm tuổi gì đó.

Bảng giá vé có quy định, vé dành cho người lớn là 50 000 nghìn đồng, vé cho trẻ em năm tuổi là 20 000 nghìn đồng, còn những em nhỏ dưới năm tuổi sẽ được miễn vé.

Khi người cha kia mua vé, ông ta đã mua một vé dành cho người lớn và một vé dành cho trẻ em năm tuổi. Người bán vé liền hỏi người cha: Con trai của anh năm tuổi rồi à. Người cha bèn trả lời: Đúng vậy, người bán vé lại nói tiếp: Nếu anh nói với tôi đứa trẻ dưới năm tuổi thì có lẽ đã được miễn phí vé rồi.

Lúc ấy câu trả lời của người cha thực sự khiến em vô cùng khâm phục và bất ngờ: Có lẽ mọi người không biết nhưng con trai tôi nó sẽ biết nó bao nhiêu tuổi. Câu chuyện thật sâu sắc về lòng tự trọng của người cha.

Với em, đó không chỉ là một người cha giàu lòng tự trọng mà đó là một người cha thật vĩ đại, người cha ấy biết cách giáo dục tốt cho đứa con của mình, bởi một lần nói dối có thể noi gương xấu cho đứa nhỏ.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 29)

Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa quán xuất hiện hai vị khách lạ, có thể đoán là một người cha và một người con. Người cha bị mù, người con trai đi bên cạnh ân cần dìu cha. Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang là một học sinh.

Cậu con trai tiến đến trước mặt tôi. Cậu nói to: “Cho hai bát mì bò!”. Tôi đang định viết hoá đơn, thì cậu ta hướng về phía tôi và xua xua tay. Tôi ngạc nhiên nhìn cậu ta, cậu ta chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường, phía sau lưng tôi, khẽ bảo với tôi rằng chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tôi hơi thắc mắc, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bò như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, tôi đoán cậu không đủ tiền, nhưng lại không muốn cho cha biết. Tôi cười thông cảm với cậu.

Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha, thương yêu chăm sóc: “Cha, có mì rồi, cha ăn đi thôi, cha cẩn thận kẻo nóng đấy ạ!”. Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. “Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội”. Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ vô hồn, nhưng trên khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên nụ cười ấm áp và mãn nguyện. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người con trai không hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, rồi anh lặng lẽ gắp miếng thịt đó trả về bát mì của cha.

Cứ lặp đi lặp lại như vậy, dường như thịt trong bát của người cha cứ gắp lại đầy, gắp mãi không hết. “Cái quán này thật tử tế quá, một bát mì mà biết bao nhiêu là thịt”. Ông lão cảm động nói. Đứng bên cạnh họ, tôi chợt thấy tim mình thắt lại, trong bát chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác ve. Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: “Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này”. “Ừ, ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bò là bổ dưỡng lắm đấy con ạ”.

Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết từ khi nào, bà chủ cũng đã ra đứng cạnh tôi, lặng lẽ nhìn hai thực khách đặc biệt. Vừa lúc đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một bát thịt bò thơm phức, bà chủ đưa mắt ra hiệu bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con nọ. Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một lúc, bàn này chỉ có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: “Anh để nhầm bàn rồi thì phải?, chúng tôi không gọi thêm thịt bò.” Bà chủ dịu dàng bước lại chỗ họ: “Không nhầm đâu, hôm nay chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, *a thịt này là quà biếu khách hàng”. Cậu con trai không hỏi gì thêm. Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát người cha, sau đó, bỏ phần còn thừa vào trong một cái túi nhựa.

Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha con ăn xong, tính tiền, rồi dõi mắt tiễn họ ra khỏi quán. Mãi khi cậu Trương đi thu dọn bát , chúng tôi bỗng nghe cậu kêu lên khe khẽ. Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền của một bát thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng.

Ta vẫn gặp trong cuộc đời nhiều người rất nghèo về vật chất nhưng lại giàu lòng tự trọng. Lòng tự trọng giúp ta có thêm nghị lực để ngẩng cao đầu, vượt qua khó khăn, nghịch cảnh, sống hạnh phúc vì luôn vững tin vào chính mình.

Lòng tự trọng với ánh hào quang chói lọi của nó sẽ trở thành lương tri con người.

Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc (mẫu 30)

Trong một lần đi công viên với gia đình em đã được chứng kiến một câu chuyện về lòng tự trọng, đó là câu chuyện của một người cha và người bán vé. Câu chuyện thật sâu sắc, nó tác động đến nhận thức của em về vai trò của lòng tự trọng trong cuộc sống này.

Hôm đó là ngày chủ nhật đẹp trời, em cùng với gia đình đi chơi sở thú, khi vào cổng sở thú mọi người đều phải mua vé, giá vé phụ thuộc vào độ tuổi của mỗi người. Trong khi chờ bố mua vé cho cả gia đình thì em đã gặp hai cha con, người cha tầm 40- 45 tuổi còn đứa còn khoảng năm tuổi gì đó.

Bảng giá vé có quy định, vé dành cho người lớn là 50 000 nghìn đồng, vé cho trẻ em năm tuổi là 20 000 nghìn đồng, còn những em nhỏ dưới năm tuổi sẽ được miễn vé.

Khi người cha kia mua vé, ông ta đã mua một vé dành cho người lớn và một vé dành cho trẻ em năm tuổi. Người bán vé liền hỏi người cha: Con trai của anh năm tuổi rồi à. Người cha bèn trả lời: Đúng vậy, người bán vé lại nói tiếp: Nếu anh nói với tôi đứa trẻ dưới năm tuổi thì có lẽ đã được miễn phí vé rồi.

Lúc ấy câu trả lời của người cha thực sự khiến em vô cùng khâm phục và bất ngờ: Có lẽ mọi người không biết nhưng con trai tôi nó sẽ biết nó bao nhiêu tuổi. Câu chuyện thật sâu sắc về lòng tự trọng của người cha.

Với em, đó không chỉ là một người cha giàu lòng tự trọng mà đó là một người cha thật vĩ đại, người cha ấy biết cách giáo dục tốt cho đứa con của mình, bởi một lần nói dối có thể noi gương xấu cho đứa nhỏ.

Xem thêm các bài văn mẫu lớp 4 hay, chi tiết khác:

Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng trung

Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,...) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới

Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó

Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn em

Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mới mất hoặc mới gặp tai nạn,...) hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó

1 4,429 29/03/2024
Tải về