TOP 30 mẫu Kể một câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (2024) SIÊU HAY

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh lớp 5 gồm dàn ý và 30 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 5 hay hơn.

1 18,162 12/01/2024
Tải về


Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Tiếng Việt 5

Dàn ý Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh

- Giới thiệu câu chuyện (đọc ở đâu hoặc nghe ai kể, tên câu chuyện là gì, câu chuyện nói về ai, về việc gì,...)

- Kể diễn biến câu chuyện, tập trung vào những tình tiết thể hiện ước vọng hòa bình, tinh thần chống chiến tranh.

- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 1)

Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đê li bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đê li ra tiễn Bác. Các thành viên của đoàn ta lên các toa trước để khi Bác đến là tàu có thể chuyển bánh được ngay.

Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng ngang trong phòng khách của nhà ga. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nê ru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nê ru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nê ru thân mật và ân cần nói với Bác:

- Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó.

Tươi cười và rất hiền hòa, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nê ru:

- Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hòa bình.

Nghe Bác nói, Thủ tướng Nê ru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác:

- Thưa Chủ tịch, cửa hòa bình luôn luôn rộng mở.

Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hòa bình, luôn luôn đấu tranh cho hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm cho các nhà báo Ấn Độ và nước ngoài có mặt hôm ấy rất chú ý.

Sáng hôm sau các báo lớn của Ấn Độ đăng lại cuộc đối thoại lý thú này và đã tạo dư luận rất tốt trong quần chúng. Nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: Đây là cánh cửa hòa bình.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 2)

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê hương anh ở tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh trai đi công tác luôn. ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.

Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.

Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ người bạn là Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên, chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo, anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 3)

Đúng 7 giờ 20 phút ngày 16 tháng 5 năm 1967 tại Sài Gòn, một người phụ nữ Việt Nam đã tự tưới 10 lít xăng lên người rồi châm lửa đốt, tự hiến mình thành ngọn đuốc để phản đối chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Việt Nam.

Tại miền Nam, vào những năm 1965 – 1968, mức độ phát triển và tăng cường chiến tranh ngày càng ác liệt, tàn khốc. Những đại diện các tôn giáo lớn, những nhà hoạt động xã hội, những trí thức, văn nghệ sĩ có uy tín và có lương tri thấy cần phải tập hợp nhau lại, gióng lên những hồi chuông báo động, hồng ngăn chặn phần nào bàn tay đẫm máu của quân xâm lược Mĩ: Liên minh các lực lượng dân tộc – dân chủ và hòa bình, Hội Văn nghệ sĩ yêu nước – yêu hòa bình, Phong trào Dân tộc Tự quyết lần lượt ra đời.

Như loài dơi sợ ánh sáng, ngụy quyền lập tức đàn áp, khủng bố các tổ chức hòa bình, những người có tâm huyết với vận mệnh dân tộc.

Là một sinh viên Văn khoa, một phật tử hiền lành, khiêm tốn, nhưng tích cực, Nhất Chi Mai nói:

Tôi muốn làm ánh đuốc le lói trong đêm đen để tố cáo những thế lực đen tối, những tội ác chiến tranh. Không còn sự lựa chọn nào khác, cách duy nhất mà chị biết, mà sức chị cho phép để có thể "ra lời", và cách ra lời chân thật nhất, có sức thuyết phục nhất – theo chị – chính là tự bản thân mình phải thắp lên ngọn đuốc ấy.

Bị vây trong một tình thế:

Sống mình không thể nói

Chị tin tưởng:

Chết mới được ra lời
Chị đã dũng cảm:
Chịu đau đớn thân này
Mong thoát lời thống thiết

Tại chùa Từ Nghiêm, đường Bà Hạt, quận 10, Sài Gòn, sau khi để lại mười bức thư cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè, chị đã châm lửa tự thiêu để cảnh tỉnh những thế lực đen tối, vô minh, đồng thời lên án cuộc chiến tranh do đế quốc Mĩ gây nên cho đất nước Việt Nam.

Sau cái chết đầy xúc động của chị Nhất Chi Mai, báo chí trong và ngoài nước đều loan tin với tất cả sự tiếc thương và kính trọng. Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà báo đã bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với chị bằng nhiều tác phẩm phổ biến rộng rãi ở khắp nơi.

Hôm nay, đọc lại từng lời thơ mộc mạc, chân thành của chị, nhớ đến phương cách "ra lời" bi tráng của chị trong bối cảnh lịch sử khốc liệt những năm 60 ấy, chúng ta nghĩ sự hi sinh của chị đã như một ngọn đuốc góp phần đẩy lùi đêm đen. Và lời thơ nhỏ nhẹ, hiền lành, khiêm nhường của chị sẽ còn vang vọng mãi trên từng hàng cây, ngọn cỏ, trên từng khoảng trời thanh bình xanh vút Việt Nam.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 4)

Chiến tranh đã qua đi hàng chục năm nhưng những nỗi đau và những mất mát mà nó đã để lại thì không thể nào xóa nhòa. Giới trẻ ngày nay không phải sống trong chiến tranh nên không thể hiểu được những mất mát đau thương ấy. Tuy vậy nhưng những câu chuyện thời chiến vẫn luôn mang đến cho chúng ta những suy ngẫm sâu xa về tội ác của chiến tranh và niềm khao khát hòa bình. Ông ngoại đã từng kể cho em về người anh hùng Văn Ngọc Bé, người đã ngã xuống để giành lại nền độc lập, tự do.

Khi ấy, phía địch có kế hoạch tấn công doanh trại của quân ta, thế nhưng tình hình lại trở nên khá im ắng, không có động tĩnh gì. Chị cơ sở đi về báo tin không có địch càn. Mọi người thở phào tiếp tục bàn kế sách đánh địch. Nhóm bảo vệ chia làm hai canh gác hai đầu. Thế nhưng, thật bất ngờ, hai tốp thám báo giả dạng thường dân, súng ống đeo dọc thân người bỗng từ đâu xuất hiện ngay trên con đập trước nhà. Không kịp nữa rồi! Một loạt trung liên vang lên, khi đó đồng chí Bé bị đạn găm nát hai chân, người đầy thương tích. Mọi người nhanh chóng đáp trả địch bằng súng AK dập tắt ổ trung liên của đối thủ. Địch đột nhiên rút quân. Tình hình lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng yêu cầu chúng phải lập tức rút quân để bảo toàn lực lượng. Đồng chí Văn Ngọc Bé đã có ý kiến làm cho những người có mặt hôm ấy đều nhói lòng: "Tôi nguyện hi sinh để đánh giặc, Tất cả súng đạn của tôi các đồng chí hãy mang đi. Hãy mở khuy hai quả đạn rồi móc vào tay tôi, nếu bọn chúng vào, tôi sẽ chết cùng chúng. Các đồng chí hãy nhanh chóng đi đi!".

Nghe đồng chí Bé nói vậy, mọi người đều không đồng ý. Nhưng địch đã nhanh chóng quay trở lại. Trước tình hình quá nguy cấp, nếu ở lại tất cả sẽ cùng chết. Cuối cùng tất cả làm theo lời đồng chí Bé. Trong ngôi nhà lá bé nhỏ, cạnh chiếc cối xay lúa là người đồng đội quyết tử. Xung quanh ngôi nhà chỉ có chuối và tre hóp bốn bề. Trước sân có một con mương chảy qua. Họ lội đi trong sình lầy, trong tre hóp, trên đầu máy bay OV10, "Rọ gáo" bay rà rà. Anh em rẽ hóp mà đi, lòng đau nhói…".

Và khi họ vừa đi khuất thì bọn thám báo quay trở lại. Hai chân nát bươm, máu chảy quá nhiều đến kiệt sức, đồng chí Văn Ngọc Bé đã không kịp làm điều mình ấp ủ là nổ tung hai quả lựu đạn trên tay cùng với quân thù. Anh nằm sấp, úp mặt xuống mảnh đất quê hương đau thương, trên lưng găm nhiều mảnh đạn thù. Liệt sĩ Văn Ngọc Bé đã cùng với nhiều cán bộ chiến sĩ khác của đơn vị đã dùng máu của mình góp phần viết nên bản tráng ca bất tử của lòng dũng cảm giành lại nền hòa bình cho dân tộc, nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên sự hy sinh cao cả của Anh hùng Văn Ngọc Bé.

Anh đã hi sinh một cách oai hùng. Không có anh, chúng ta sẽ không có được nền hòa bình như ngày hôm nay. Noi gương anh, chúng em sẽ cố gắng học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 5)

Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đêli ra tiễn Bác. Các thành viên của đoàn ta lên các toa trước để khi Bác đến là tàu có thể chuyển bánh được ngay.

Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng ngang trong phòng khách của nhà ga. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nêru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nêru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nêru thân mật và ân cần nói với Bác:

- Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó.

Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru:

- Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình.

Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác:

- Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở.

Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hoà bình, luôn luôn đấu tranh cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm cho các nhà báo Ấn Độ và nước ngoài có mặt hôm ấy rất chú ý.

Sáng hôm sau các báo lớn của Ấn Độ đăng lại cuộc đối thoại lý thú này và đã tạo dư­ luận rất tốt trong quần chúng. Nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: Đây là cánh cửa hoà bình.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 6)

Từ xưa tới nay, nền hòa bình luôn là vấn đề thiết yếu ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tôi đã từng nghe câu chuyện về một cô bé thơ ngây, yêu chuộng hòa bình. Câu chuyện mang tên “Những con sếu bằng giấy”.

Ngày 16-7-1945, nước Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống đất nước mặt trời mọc - Nhật Bản.

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chúng đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Hậu quả do bom nguyên tử gây ra quả thực rất nặng nề và đau thương.

Khi thành phố Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng nào ngờ cơ thể em đã bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau đó, em lâm bệnh nặng. Gương mặt nhỏ nhắn ngày càng hốc hác đi. Khi nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của cuộc đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Ngày qua ngày, em vẫn miệt mài gấp từng chú sếu nhỏ. Một chú sếu hoàn thành là em lại nở nụ cười bởi niềm tin tăng lên. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô mới gấp được 644 con thì em đã mãi mãi lìa xa cõi đời này.

Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao chín mét là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời để nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".

Khi nghe câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô, hẳn ai ai cũng xúc động trước lòng yêu chuộng hòa bình của em. Sẽ chẳng có phép màu nào gìn giữ được cuộc sống hòa bình mà mỗi con người, mỗi quốc gia cần phải nỗ lực chung tay để gìn bảo vệ nền hòa bình vốn có và đẩy lùi chiến tranh phi nghĩa.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 7)

Đúng 7 giờ 20 phút ngày 16 tháng 5 năm 1967 tại Sài Gòn, một người phụ nữ Việt Nam đã tự tưới 10 lít xăng lên người rồi châm lửa đốt, tự hiến mình thành ngọn đuốc để phản đối chiến tranh của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.

Tại miền Nam, vào những năm 1965 – 1968, mức độ phát triển và tăng cường chiến tranh ngày càng ác liệt, tàn khốc. Những đại diện các tôn giáo lớn, những nhà hoạt động xã hội, những trí thức, văn nghệ sĩ có uy tín và có lương tri thấy cần phải tập hợp nhau lại, gióng lên những hồi chuông báo động, hòng ngăn chặn phần nào bàn tay đẫm máu của quân xâm lược Mĩ: Liên minh các lực lượng dân tộc – dân chủ và hòa bình, Hội Văn nghệ sĩ yêu nước – yêu hòa bình, Phong trào Dân tộc Tự quyết… lần lượt ra đời.

Như loài dơi sợ ánh sáng, ngụy quyền lập tức đàn áp, khủng bố các tổ chức hòa bình, những người có tâm huyết với vận mệnh dân tộc.

Là một sinh viên Văn khoa, một phật tử hiền lành, khiêm tốn, nhưng tích cực, Nhất Chi Mai nói:

Tôi muốn làm ánh đuốc le lói trong đêm đen để tể cáo những thế lực đen tối, những tội ác chiến tranh. Không còn sự lựa chọn nào khác, cách duy nhất mà chị biết, mà sức chị cho phép để có thể "ra lời", và cách ra lời chân thật nhất, có sức thuyết phục nhất – theo chị – chính là tự bản thân mình phải thắp lên ngọn đuốc ấy.

Bị vây trong một tình thế:

Sống mình không thể nói

Chị tin tưởng:

Chết mới được ra lời

Chị đã dũng cảm:

Chịu đau đớn thân này

Mong thoát lời thống thiết…

Tại chùa Từ Nghiêm, đường Bà Hạt, quận 10, Sài Gòn, sau khi để lại mười bức thư cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè, chị đã châm lửa tự thiêu để cảnh tỉnh những thế lực đen tối, vô minh, đồng thời lên án cuộc chiến tranh do đế quốc Mĩ gây nên cho đất nước Việt Nam.

Sau cái chết đầy xúc động của chị Nhất Chi Mai, báo chí trong và ngoài nước đều loan tin với tất cả sự tiếc thương và kính trọng. Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà báo đã bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với chị bằng nhiều tác phẩm phổ biến rộng rãi ở khắp nơi.

Hôm nay, đọc lại từng lời thơ mộc mạc, chân thành của chị, nhớ đến phương cách "ra lời" bi tráng của chị trong bối cảnh lịch sử khốc liệt những năm 60 ấy, chúng ta nghĩ sự hi sinh của chị đã như một ngọn đuốc góp phần đẩy lùi đêm đen. Và lời thơ nhỏ nhẹ, hiền lành, khiêm nhường của chị sẽ còn vang đọng mãi trên từng hàng cây, ngọn cỏ, trên từng khoảng trời thanh bình xanh vút Việt Nam.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 8)

Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đêli bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đêli ra tiễn Bác. Các thành viên của đoàn ta lên các toa trước để khi Bác đến là tàu có thể chuyển bánh được ngay.

Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng ngang trong phòng khách của nhà ga. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nêru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nêru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nêru thân mật và ân cần nói với Bác:

- Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó.

Tươi cười và rất hiền hoà, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nêru:

- Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hoà bình.

Nghe Bác nói, Thủ tướng Nêru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác:

- Thưa Chủ tịch, cửa hoà bình luôn luôn rộng mở.

Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hoà bình, luôn luôn đấu tranh cho hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm cho các nhà báo Ấn Độ và nước ngoài có mặt hôm ấy rất chú ý.

Sáng hôm sau các báo lớn của Ấn Độ đăng lại cuộc đối thoại lý thú này và đã tạo dư­ luận rất tốt trong quần chúng. Nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: Đây là cánh cửa hoà bình.

Theo 117 câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 9)

Từ xưa tới nay, nền hòa bình luôn là vấn đề thiết yếu ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tôi đã từng nghe câu chuyện về một cô bé thơ ngây, yêu chuộng hòa bình. Câu chuyện mang tên “Những con sếu bằng giấy”.

Ngày 16-7-1945, nước Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống đất nước mặt trời mọc - Nhật Bản.

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chúng đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Hậu quả do bom nguyên tử gây ra quả thực rất nặng nề và đau thương.

Khi thành phố Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng nào ngờ cơ thể em đã bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau đó, em lâm bệnh nặng. Gương mặt nhỏ nhắn ngày càng hốc hác đi. Khi nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của cuộc đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Ngày qua ngày, em vẫn miệt mài gấp từng chú sếu nhỏ. Một chú sếu hoàn thành là em lại nở nụ cười bởi niềm tin tăng lên. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô mới gấp được 644 con thì em đã mãi mãi lìa xa cõi đời này.

Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao chín mét là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời để nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".

Khi nghe câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô, hẳn ai ai cũng xúc động trước lòng yêu chuộng hòa bình của em. Sẽ chẳng có phép màu nào gìn giữ được cuộc sống hòa bình mà mỗi con người, mỗi quốc gia cần phải nỗ lực chung tay để gìn bảo vệ nền hòa bình vốn có và đẩy lùi chiến tranh phi nghĩa.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 10)

Mình xin kể cho các bạn nghe câu chuyện “Ước vọng hòa bình của tuổi thơ” mà mình đọc được trên báo “Khăn quàng đỏ”.

Chuyện kể rằng: ở lớp 5A trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh, phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình có bạn tên là Trần Ngọc Kiên Giang, khi xem chương trình phát sóng trên kênh VTV3 của Đài Truyền hình Việt Nam, bạn thấy xuất hiện một cô bé có gương mặt thật dễ thương tên là Na-ka-mu-ra, tác giả của bức tranh “Tác hại của chất phóng xạ” từ hai quả bom nguyên tử mà Đế quốc Mỹ đã ném xuống đất nước Nhật trong thế Chiến thứ hai. Na-ka-mu-ra sinh ra đã bị tật nguyền. Hai chân của bạn không lành lặn như người bình thường. Được cái, trời phú cho bạn một năng khiếu đặc biệt: năng khiếu hội họa. Ngay từ khi vào học những lớp đầu cấp Tiểu học, bạn đã nổi tiếng với những bức tranh về “Màu xanh của em” được tuổi thơ của cả thế giới khâm phục.

Và bây giờ, Na-ka-mu-ra đang học lớp cuối cấp Tiểu học, nghe tin Mĩ phát động chiến tranh Iraq - một cuộc chiến tranh đẫm máu mà cả nhân loại đang lên án, hàng trăm hàng ngàn người dân vô tội đã bị bom đạn của Mỹ giết chết - Na-ka-mu-ra đã vẽ bức tranh "Tác hại của chất phóng xạ” nhằm phản đối chiến tranh. Một lần nữa, tuổi thơ của nhân loại lại hết sức khâm phục và ngưỡng vọng Na-ka-mu-ra. Bạn Trần Ngọc Kiên Giang đã viết một bức thư gửi cho Na-ka-mu-ra bày tỏ sự hâm mộ của mình.

Bức thư mà Kiên Giang viết có nội dung như sau: “Bức tranh của bạn mang một thông điệp thật lớn lao: Phản đối chiến tranh và thể hiện khát vọng của tuổi thơ được sống trong hòa bình, hạnh phúc. Mình rất thích môn vẽ Na-ka-mu-ra ạ! Bạn là một cô bé đã dũng cảm vượt lên trên số phận của mình đấy. Tác hại của chất phóng xạ đã làm cho đôi chân của bạn không bình thường như chúng mình, nhưng ý chí, nghị lực và ước mơ của bạn thật đáng cho trẻ em trên toàn thế giới khâm phục. Qua thư này, mình muốn bày tỏ sự cảm phục của mình đối với bạn và muốn làm quen với bạn. Từ nay chúng mình sẽ thường xuyên trò chuyện qua thư nhé! Mình xin dừng bút đây. Chúc bạn thành công trên con đường hội họa”.

Câu chuyện mà mình đọc được là thế đấy. Có lẽ sắp sửa tới đây, mình cùng như Kiên Giang sẽ cố gắng vẽ một bức tranh về ước vọng hòa bình của tuổi thơ chúng mình, góp cùng Na-ka-mu-ra chặn đứng chiến tranh, để trái đất chúng mình được sống trong hòa bình hạnh phúc.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 11)

Chiến tranh đã qua đi hàng chục năm nhưng những nỗi đau và những mất mát mà nó đã để lại thì không thể nào xóa nhòa. Giới trẻ ngày nay không phải sống trong chiến tranh nên không thể hiểu được những mất mát đau thương ấy. Tuy vậy nhưng những câu chuyện thời chiến vẫn luôn mang đến cho chúng ta những suy ngẫm sâu xa về tội ác của chiến tranh và niềm khao khát hòa bình. Ông ngoại đã từng kể cho em về người anh hùng Văn Ngọc Bé, người đã ngã xuống để giành lại nền độc lập, tự do.

Khi ấy, phía địch có kế hoạch tấn công doanh trại của quân ta, thế nhưng tình hình lại trở nên khá im ắng, không có động tĩnh gì. Chị cơ sở đi về báo tin không có địch càn. Mọi người thở phào tiếp tục bàn kế sách đánh địch. Nhóm bảo vệ chia làm hai canh gác hai đầu… Thế nhưng, thật bất ngờ, hai tốp thám báo giả dạng thường dân, súng ống đeo dọc thân người bỗng từ đâu xuất hiện ngay trên con đập trước nhà. Không kịp nữa rồi! Một loạt trung liên vang lên, khi đó đồng chí Bé bị đạn găm nát hai chân, người đầy thương tích. Mọi người nhanh chóng đáp trả địch bằng súng AK dập tắt ổ trung liên của đối thủ. Địch đột nhiên rút quân. Tình hình lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng yêu cầu chúng phải lập tức rút quân để bảo toàn lực lượng. Đồng chí Văn Ngọc Bé đã có ý kiến làm cho những người có mặt hôm ấy đều nhói lòng: "Tôi nguyện hi sinh để đánh giặc, Tất cả súng đạn của tôi các đồng chí hãy mang đi. Hãy mở khuy hai quả đạn rồi móc vào tay tôi, nếu bọn chúng vào, tôi sẽ chết cùng chúng. Các đồng chí hãy nhanh chóng đi đi!".

Nghe đồng chí Bé nói vậy, mọi người đều không đồng ý. Nhưng địch đã nhanh chóng quay trở lại. Trước tình hình quá nguy cấp, nếu ở lại tất cả sẽ cùng chết. Cuối cùng tất cả làm theo lời đồng chí Bé…. Trong ngôi nhà lá bé nhỏ, cạnh chiếc cối xay lúa là người đồng đội quyết tử. Xung quanh ngôi nhà chỉ có chuối và tre hóp bốn bề. Trước sân có một con mương chảy qua. Họ lội đi trong sình lầy, trong tre hóp, trên đầu máy bay OV10, "Rọ gáo" bay rà rà. Anh em rẽ hóp mà đi, lòng đau nhói…".

Và khi họ vừa đi khuất thì bọn thám báo quay trở lại. Hai chân nát bươm, máu chảy quá nhiều đến kiệt sức, đồng chí Văn Ngọc Bé đã không kịp làm điều mình ấp ủ là nổ tung hai quả lựu đạn trên tay cùng với quân thù. Anh nằm sấp, úp mặt xuống mảnh đất quê hương đau thương, trên lưng găm nhiều mảnh đạn thù. Liệt sỹ Văn Ngọc Bé đã cùng với nhiều cán bộ chiến sĩ khác của đơn vị đã dùng máu của mình góp phần viết nên bản tráng ca bất tử của lòng dũng cảm giành lại nền hòa bình cho dân tộc, nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên sự hy sinh cao cả của Anh hùng Văn Ngọc Bé.

Anh đã hi sinh một cách oai hùng. Không có anh, chúng ta sẽ không có được nền hòa bình như ngày hôm nay. Noi gương anh, chúng em sẽ cố gắng học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 12)

Đúng 7 giờ 20 phút ngày 16 tháng 5 năm 1967 tại Sài Gòn, một người phụ nữ Việt Nam đã tự tưới 10 lít xăng lên người rồi châm lửa đốt, tự hiến mình thành ngọn đuốc để phản đối chiến tranh của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.

Tại miền Nam, vào những năm 1965 - 1968, mức độ phát triển và tăng cường chiến tranh ngày càng ác liệt, tàn khốc. Những đại diện các tôn giáo lớn, những nhà hoạt động xã hội, những trí thức, văn nghệ sĩ có uy tín và có lương tri thấy cần phải tập hợp nhau lại, gióng lên những hồi chuông báo động, hòng ngăn chặn phần nào bàn tay đẫm máu của quân xâm lược Mĩ: Liên minh các lực lượng dân tộc - dân chủ và hòa bình, Hội Văn nghệ sĩ yêu nước - yêu hòa bình, Phong trào Dân tộc Tự quyết... lần lượt ra đời.

Như loài dơi sợ ánh sáng, ngụy quyền lập tức đàn áp, khủng bố các tổ chức hòa bình, những người có tâm huyết với vận mệnh dân tộc.

Là một sinh viên Văn khoa, một phật tử hiền lành, khiêm tốn, nhưng tích cực, Nhất Chi Mai nói:

Tôi muốn làm ánh đuốc le lói trong đêm đen để tể cáo những thế lực đen tối, những tội ác chiến tranh. Không còn sự lựa chọn nào khác, cách duy nhất mà chị biết, mà sức chị cho phép để có thể "ra lời", và cách ra lời chân thật nhất, có sức thuyết phục nhất - theo chị - chính là tự bản thân mình phải thắp lên ngọn đuốc ấy.

Bị vây trong một tình thế:

Sống mình không thể nói

Chị tin tưởng:

Chết mới được ra lời

Chị đã dũng cảm:

Chịu đau đớn thân này

Mong thoát lời thống thiết...

Tại chùa Từ Nghiêm, đường Bà Hạt, quận 10, Sài Gòn, sau khi để lại mười bức thư cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè, chị đã châm lửa tự thiêu để cảnh tỉnh những thế lực đen tối, vô minh, đồng thời lên án cuộc chiến tranh do đế quốc Mĩ gây nên cho đất nước Việt Nam.

Sau cái chết đầy xúc động của chị Nhất Chi Mai, báo chí trong và ngoài nước đều loan tin với tất cả sự tiếc thương và kính trọng. Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà báo đã bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với chị bằng nhiều tác phẩm phổ biến rộng rãi ở khắp nơi.

Hôm nay, đọc lại từng lời thơ mộc mạc, chân thành của chị, nhớ đến phương cách "ra lời" bi tráng của chị trong bối cảnh lịch sử khốc liệt những năm 60 ấy, chúng ta nghĩ sự hi sinh của chị đã như một ngọn đuốc góp phần đẩy lùi đêm đen. Và lời thơ nhỏ nhẹ, hiền lành, khiêm nhường của chị sẽ còn vang đọng mãi trên từng hàng cây, ngọn cỏ, trên từng khoảng trời thanh bình xanh vút Việt Nam.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 13)

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê hương anh ở tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh trai đi công tác luôn. ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.

Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.

Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ người bạn là Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên, chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo, anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 14)

Từ xưa tới nay, nền hòa bình luôn là vấn đề thiết yếu ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tôi đã từng nghe câu chuyện về một cô bé thơ ngây, yêu chuộng hòa bình. Câu chuyện mang tên "Những con sếu bằng giấy".

Ngày 16-7-1945, nước Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống đất nước mặt trời mọc - Nhật Bản.

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chúng đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Hậu quả do bom nguyên tử gây ra quả thực rất nặng nề và đau thương.

Khi thành phố Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng nào ngờ cơ thể em đã bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau đó, em lâm bệnh nặng. Gương mặt nhỏ nhắn ngày càng hốc hác đi. Khi nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của cuộc đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Ngày qua ngày, em vẫn miệt mài gấp từng chú sếu nhỏ. Một chú sếu hoàn thành là em lại nở nụ cười bởi niềm tin tăng lên. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô mới gấp được 644 con thì em đã mãi mãi lìa xa cõi đời này.

Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao chín mét là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời để nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".

Khi nghe câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô, hẳn ai ai cũng xúc động trước lòng yêu chuộng hòa bình của em. Sẽ chẳng có phép màu nào gìn giữ được cuộc sống hòa bình mà mỗi con người, mỗi quốc gia cần phải nỗ lực chung tay để gìn bảo vệ nền hòa bình vốn có và đẩy lùi chiến tranh phi nghĩa.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 15)

Mình xin kể cho các bạn nghe câu chuyện “Ước vọng hòa bình của tuổi thơ” mà mình đọc được trên báo “Khăn quàng đỏ”.

Chuyện kể rằng: ở lớp 5A trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh, phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình có bạn tên là Trần Ngọc Kiên Giang, khi xem chương trình phát sóng trên kênh VTV3 của Đài Truyền hình Việt Nam, bạn thấy xuất hiện một cô bé có gương mặt thật dễ thương tên là Na-ka-mu-ra, tác giả của bức tranh “Tác hại của chất phóng xạ” từ hai quả bom nguyên tử mà Đế quốc Mỹ đã ném xuống đất nước Nhật trong thế Chiến thứ hai. Na-ka-mu-ra sinh ra đã bị tật nguyền. Hai chân của bạn không lành lặn như người bình thường. Được cái, trời phú cho bạn một năng khiếu đặc biệt: năng khiếu hội họa. Ngay từ khi vào học những lớp đầu cấp Tiểu học, bạn đã nổi tiếng với những bức tranh về “Màu xanh của em” được tuổi thơ của cả thế giới khâm phục.

Và bây giờ, Na-ka-mu-ra đang học lớp cuối cấp Tiểu học, nghe tin Mĩ phát động chiến tranh Iraq - một cuộc chiến tranh đẫm máu mà cả nhân loại đang lên án, hàng trăm hàng ngàn người dân vô tội đã bị bom đạn của Mỹ giết chết - Na-ka-mu-ra đã vẽ bức tranh "Tác hại của chất phóng xạ” nhằm phản đối chiến tranh. Một lần nữa, tuổi thơ của nhân loại lại hết sức khâm phục và ngưỡng vọng Na-ka-mu-ra. Bạn Trần Ngọc Kiên Giang đã viết một bức thư gửi cho Na-ka-mu-ra bày tỏ sự hâm mộ của mình.

Bức thư mà Kiên Giang viết có nội dung như sau: “Bức tranh của bạn mang một thông điệp thật lớn lao: Phản đối chiến tranh và thể hiện khát vọng của tuổi thơ được sống trong hòa bình, hạnh phúc. Mình rất thích môn vẽ Na-ka-mu-ra ạ! Bạn là một cô bé đã dũng cảm vượt lên trên số phận của mình đấy. Tác hại của chất phóng xạ đã làm cho đôi chân của bạn không bình thường như chúng mình, nhưng ý chí, nghị lực và ước mơ của bạn thật đáng cho trẻ em trên toàn thế giới khâm phục. Qua thư này, mình muốn bày tỏ sự cảm phục của mình đối với bạn và muốn làm quen với bạn. Từ nay chúng mình sẽ thường xuyên trò chuyện qua thư nhé! Mình xin dừng bút đây. Chúc bạn thành công trên con đường hội họa”.

Câu chuyện mà mình đọc được là thế đấy. Có lẽ sắp sửa tới đây, mình cùng như Kiên Giang sẽ cố gắng vẽ một bức tranh về ước vọng hòa bình của tuổi thơ chúng mình, góp cùng Na-ka-mu-ra chặn đứng chiến tranh, để trái đất chúng mình được sống trong hòa bình hạnh phúc.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 16)

Chiến tranh đã qua đi hàng chục năm nhưng những nỗi đau và những mất mát mà nó đã để lại thì không thể nào xóa nhòa. Giới trẻ ngày nay không phải sống trong chiến tranh nên không thể hiểu được những mất mát đau thương ấy. Tuy vậy nhưng những câu chuyện thời chiến vẫn luôn mang đến cho chúng ta những suy ngẫm sâu xa về tội ác của chiến tranh và niềm khao khát hòa bình. Ông ngoại đã từng kể cho em về người anh hùng Văn Ngọc Bé, người đã ngã xuống để giành lại nền độc lập, tự do.

Khi ấy, phía địch có kế hoạch tấn công doanh trại của quân ta, thế nhưng tình hình lại trở nên khá im ắng, không có động tĩnh gì. Chị cơ sở đi về báo tin không có địch càn. Mọi người thở phào tiếp tục bàn kế sách đánh địch. Nhóm bảo vệ chia làm hai canh gác hai đầu. Thế nhưng, thật bất ngờ, hai tốp thám báo giả dạng thường dân, súng ống đeo dọc thân người bỗng từ đâu xuất hiện ngay trên con đập trước nhà. Không kịp nữa rồi! Một loạt trung liên vang lên, khi đó đồng chí Bé bị đạn găm nát hai chân, người đầy thương tích. Mọi người nhanh chóng đáp trả địch bằng súng AK dập tắt ổ trung liên của đối thủ. Địch đột nhiên rút quân. Tình hình lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng yêu cầu chúng phải lập tức rút quân để bảo toàn lực lượng. Đồng chí Văn Ngọc Bé đã có ý kiến làm cho những người có mặt hôm ấy đều nhói lòng: "Tôi nguyện hi sinh để đánh giặc, Tất cả súng đạn của tôi các đồng chí hãy mang đi. Hãy mở khuy hai quả đạn rồi móc vào tay tôi, nếu bọn chúng vào, tôi sẽ chết cùng chúng. Các đồng chí hãy nhanh chóng đi đi!"

Nghe đồng chí Bé nói vậy, mọi người đều không đồng ý. Nhưng địch đã nhanh chóng quay trở lại. Trước tình hình quá nguy cấp, nếu ở lại tất cả sẽ cùng chết. Cuối cùng tất cả làm theo lời đồng chí Bé. Trong ngôi nhà lá bé nhỏ, cạnh chiếc cối xay lúa là người đồng đội quyết tử. Xung quanh ngôi nhà chỉ có chuối và tre hóp bốn bề. Trước sân có một con mương chảy qua. Họ lội đi trong sình lầy, trong tre hóp, trên đầu máy bay OV10, "Rọ gáo" bay rà rà. Anh em rẽ hóp mà đi, lòng đau nhói…".

Và khi họ vừa đi khuất thì bọn thám báo quay trở lại. Hai chân nát bươm, máu chảy quá nhiều đến kiệt sức, đồng chí Văn Ngọc Bé đã không kịp làm điều mình ấp ủ là nổ tung hai quả lựu đạn trên tay cùng với quân thù. Anh nằm sấp, úp mặt xuống mảnh đất quê hương đau thương, trên lưng găm nhiều mảnh đạn thù. Liệt sĩ Văn Ngọc Bé đã cùng với nhiều cán bộ chiến sĩ khác của đơn vị đã dùng máu của mình góp phần viết nên bản tráng ca bất tử của lòng dũng cảm giành lại nền hòa bình cho dân tộc, nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên sự hy sinh cao cả của Anh hùng Văn Ngọc Bé.

Anh đã hi sinh một cách oai hùng. Không có anh, chúng ta sẽ không có được nền hòa bình như ngày hôm nay. Noi gương anh, chúng em sẽ cố gắng học tập thật tốt để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 17)

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê hương anh ở tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh trai đi công tác luôn. ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.

Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.

Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ người bạn là Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên, chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo, anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 18)

Đó là một lần có dấu diệu địch tấn công doanh trại của quân ta. Nhưng tình hình lại trở nên khá im ắng không có động tĩnh gì Chị cơ sở đi về báo tin không có địch càn. Mọi người thở phào tiếp tục bàn kế sách đánh địch. Nhóm bảo vệ chia làm hai canh gác hai đầu… Thế nhưng, thật bất ngờ, hai tốp thám báo giả dạng thường dân, súng ống đeo dọc thân người bỗng từ đâu xuất hiện ngay trên con đập trước nhà. Không kịp nữa rồi! Một loạt trung liên vang lên, khi đó đồng chí Bé bị đạn găm nát hai chân, người đầy thương tích. Mọi người nhanh chóng đáp trả địch bằng súng AK dập tắt ổ trung liên của đối Địch đột nhiên rút quân. Tình hình lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng phải lập tức rút quân. Tuy nhiên, khi đó ý kiến đồng chí Văn Ngọc Bé làm cho những người có mặt hôm ấy đều nhói lòng: "Tôi nguyện hi sinh để đánh giặc, Tất cả súng đạn của tui các đồng chí hãy mang đi. Hãy mở khuy hai quả đạn rồi móc vào tay tui, nếu bọn chúng vào, tui sẽ chết cùng chúng. Các đồng chí hãy nhanh chóng đi đi!. . . ".

Nghe đồng chí Bé nói vậy, mọi người đều không đồng ý. Nhưng, khi đang chần chừ thì nghe tin địch đã quay trở lại. Trước tình hình quá nguy cấp, nếu ở lại tất cả sẽ cùng chết. cuối cùng tất cả làm theo lời đồng chí Bé…. Trong ngôi nhà lá bé nhỏ, cạnh chiếc cối xay lúa là người đồng đội quyết tử. Xung quanh ngôi nhà chỉ có chuối và tre hóp bốn bề. Trước sân có một con mương chảy qua. Họ lội đi trong sình lầy, trong tre hóp, trên đầu máy bay OV10, "Rọ gáo" bay rà rà. Anh em rẽ hóp mà đi, lòng đau nhói…".

Và khi họ vừa đi khuất thì bọn thám báo quay trở lại. . Hai chân nát bươm, máu chảy quá nhiều đến kiệt sức, đồng chí Văn Ngọc Bé đã không kịp làm điều mình ấp ủ là nổ tung hai quả lựu đạn trên tay cùng với quân thù. Anh nằm sấp, úp mặt xuống mảnh đất quê hương đau thương, trên lưng găm nhiều mảnh đạn thù. Liệt sỹ Văn Ngọc Bé đã cùng với nhiều cán bộ chiến sĩ khác của đơn vị đã dùng máu của mình góp phần viết nên bản tráng ca bất tử của lòng dũng cảm giành lại nền hòa bình cho dân tộc, Nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên sự hy sinh cao cả của Anh hùng Văn Ngọc Bé.

Anh đã hi sinh một cách oai hùng , không có anh chúng ta sẽ không có được nền hòa bình như ngày hôm nay. Tôi sẽ cố gắng học giỏi để không phụ sự hi sinh cao cả của anh để đánh đổi lại nền hòa bình như ngày nay.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 19)

Chiến tranh đã qua đi được một thời gian dài thế nhưng những nỗi đau và cả những mất mát mà nó đã để lại thì không thể nào phai đi được . Giới trẻ ngày nay không phải sống trong thế giới của chiến tranh nên không thể hiểu được những mất mát đau thương ấy. Để khiến cho chúng ta hiểu rõ hơn về chiến tranh đã có rất nhiều những câu chuyện về chiến tranh về hòa bình được kể lại. Tôi đã được nghe một câu chuyện về một chiến sĩ mang tên Văn Ngọc Bé đã hi sinh , sự hi sinh cao cả của anh để đổi lại hòa bình cho chúng ta ngày nay.Đó là một lần có dấu diệu địch tấn công doanh trại của quân ta. Nhưng tình hình lại trở nên khá im ắng không có động tĩnh gì Chị cơ sở đi về báo tin không có địch càn. Mọi người thở phào tiếp tục bàn kế sách đánh địch. Nhóm bảo vệ chia làm hai canh gác hai đầu… Thế nhưng, thật bất ngờ, hai tốp thám báo giả dạng thường dân, súng ống đeo dọc thân người bỗng từ đâu xuất hiện ngay trên con đập trước nhà. Không kịp nữa rồi! Một loạt trung liên vang lên, khi đó đồng chí Bé bị đạn găm nát hai chân, người đầy thương tích. Mọi người nhanh chóng đáp trả địch bằng súng AK dập tắt ổ trung liên của đối Địch đột nhiên rút quân. Tình hình lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng phải lập tức rút quân. Tuy nhiên, khi đó ý kiến đồng chí Văn Ngọc Bé làm cho những người có mặt hôm ấy đều nhói lòng: "Tôi nguyện hi sinh để đánh giặc, Tất cả súng đạn của tui các đồng chí hãy mang đi. Hãy mở khuy hai quả đạn rồi móc vào tay tui, nếu bọn chúng vào, tui sẽ chết cùng chúng. Các đồng chí hãy nhanh chóng đi đi!. . . ".Nghe đồng chí Bé nói vậy, mọi người đều không đồng ý. Nhưng, khi đang chần chừ thì nghe tin địch đã quay trở lại. Trước tình hình quá nguy cấp, nếu ở lại tất cả sẽ cùng chết. cuối cùng tất cả làm theo lời đồng chí Bé…. Trong ngôi nhà lá bé nhỏ, cạnh chiếc cối xay lúa là người đồng đội quyết tử. Xung quanh ngôi nhà chỉ có chuối và tre hóp bốn bề. Trước sân có một con mương chảy qua. Họ lội đi trong sình lầy, trong tre hóp, trên đầu máy bay OV10, "Rọ gáo" bay rà rà. Anh em rẽ hóp mà đi, lòng đau nhói…".
Và khi họ vừa đi khuất thì bọn thám báo quay trở lại. . Hai chân nát bươm, máu chảy quá nhiều đến kiệt sức, đồng chí Văn Ngọc Bé đã không kịp làm điều mình ấp ủ là nổ tung hai quả lựu đạn trên tay cùng với quân thù. Anh nằm sấp, úp mặt xuống mảnh đất quê hương đau thương, trên lưng găm nhiều mảnh đạn thù. Liệt sỹ Văn Ngọc Bé đã cùng với nhiều cán bộ chiến sĩ khác của đơn vị đã dùng máu của mình góp phần viết nên bản tráng ca bất tử của lòng dũng cảm giành lại nền hòa bình cho dân tộc, Nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên sự hy sinh cao cả của Anh hùng Văn Ngọc Bé.
Anh đã hi sinh một cách oai hùng , không có anh chúng ta sẽ không có được nền hòa bình như ngày hôm nay. Tôi sẽ cố gắng học giỏi để không phụ sự hi sinh cao cả của anh để đánh đổi lại nền hòa bình như ngày nay.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 20)

Nghĩa trang thôn Tiền Lưu cuối năm ngoái có thêm hai ngôi mộ mới. Thế là sau gần 40 năm từ đỉnh dốc Mã Pí Lèng thuộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, hai người con gái Tiền Lưu mới được "trở về" quê hương bản quán. Đó là cô Trần Thị Lụa và cô Thái Thị Na lên miền Tây mở đường những năm 60 của thế kỉ trước.

Hai cô vừa học xong lớp 7 cấp 2 (tương đương học sinh lớp 9 THCS) thì gia nhập đội quân đi xây dựng kinh tế miền núi. Mỗi gia đình chỉ còn giữ lại được tấm ảnh nhỏ của hai cô; tấm ảnh ngày nào nay cũng đã ố vàng. Gia đình cụ Chính còn giữ được 2 lá thư chữ nhỏ như con kiến của cô Lựu từ Hoàng Su Phì gửi về, đó là vào cuối năm 1965. Cô kể chuyện đục đá, mở đường từ Đồng Văn đi Mèo Vạc, từ Mèo Vạc đi Mã Pí Lèng, suốt mấy tháng trời ăn toàn bánh bột ngô, phải chia nhau từng thìa muối, từng ca nước, phải treo mình lên vách đá, phải đu mình chênh vênh nơi mép vực Mã Pí Lèng nhìn dòng sông Nho Quế sau cổng trời để đục đá, nổ mìn mở đường. Mỗi cung đường là một chiến công. Đường mở đến đâu thông xe đến đấy. Quãng Đồng Văn – Mèo Vạc dài 24 cây số thế mà 8 đại đội thanh niên xung phong phải làm mất 18 tháng trời, 38 đội viên đã bỏ mình khi đục đá bắc cầu, trong đó có hai cô gái Tiền Lưu.

Không biết vì chiến tranh kéo dài hay đường lên Mèo Vạc quanh co dốc núi mà cuộc đời hai cô gái xấu số này bị quên lãng. Gia đình đã cố công tìm kiếm nhưng khác nào chuyện đáy bể mò kim.

Thế rồi năm 2004, anh Lục người Tiền Lưu, kĩ sư địa chất lên công tác ở Đồng Văn, đến xem tấm bia đá ghi công những chàng trai, cô gái đi mở đường 40 năm về trước ở chân dốc Mã Pí Lèng. Anh kể lại là đêm nằm mơ có hai cô gái mặc áo trắng cứ đến tốc chăn lên lay goi: "Chú nhớ đưa hai chị về đồng bể Tiền Hải với. Ở đây rừng núi lạnh lắm!...". Chuyện mộng mị đó cứ làm anh thao thức nhiều đêm. Và sau đó 3 ngày, anh đã tìm thấy mộ hai cô gái đồng hương.

Anh Lục đã gọi điện thoại về xã, về làng. Chỉ 5 ngày sau, đoàn cán bộ và gia quyến cô Lụa, cô Na đã lên tới Mèo Vạc gặp Phòng thương binh – xã hội huyện, đi viếng mộ hai cô gái quê nhà. Thủ tục di dời mộ hai cô đã được giải quyết chóng vánh, chu đáo. Huyện Mèo Vạc tặng mỗi cô một chiếc tiểu gỗ pơ mu và 2 triệu đồng "gọi là chút quà tình nghĩa".

Lễ truy điệu hai cô gái Tiền Lưu được tổ chức trọng thể vào ngày 28/12/2004 tại xã nhà. Trường Tiều học và Trung học cơ sở Tiền Phú viếng hai vòng hoa, gần 500 thầy trò đến dự lễ. Em chưa từng thấy và được dự một lễ truy điệu nào trọng thể như thế!

Hôm ấy, anh Lục kĩ sư địa chất và 2 cán bộ huyện Mèo Vạc có về dự lễ. Nhiều người cứ vậy quanh.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 21)

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê hương anh ở tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh trai đi công tác luôn. ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.

Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.

Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ người bạn là Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên, chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo, anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 22)

Năm 1958, Bác đi thăm Ấn Độ, Người rời Thủ đô Niu Đê li bằng xe lửa đặc biệt để thăm thành phố Bombay. Đông đảo đại diện ngoại giao các nước và quần chúng Thủ đô Niu Đê li ra tiễn Bác. Các thành viên của đoàn ta lên các toa trước để khi Bác đến là tàu có thể chuyển bánh được ngay.

Bác đến, rồi đi chào các đại diện ngoại giao đang xếp hàng ngang trong phòng khách của nhà ga. Khi ra sân ga chỉ có Bác, Thủ tướng Ấn Độ Nê ru và ông Vụ trưởng Vụ lễ tân của Ấn Độ. Bước đến toa dành riêng cho Bác, Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói một vài câu chuyện với Thủ tướng Nê ru. Khi còi tàu nổi lên báo hiệu tàu sắp chuyển bánh, Thủ tướng Nê ru thân mật và ân cần nói với Bác:

- Chủ tịch hãy cẩn thận, tàu sắp chuyển bánh đó.

Tươi cười và rất hiền hòa, Bác Hồ nói với Thủ tướng Nê ru:

- Ông bạn thân mến cứ yên tâm, đây là cửa của hòa bình.

Nghe Bác nói, Thủ tướng Nê ru cười vui vẻ, cảm kích và trả lời Bác:

- Thưa Chủ tịch, cửa hòa bình luôn luôn rộng mở.

Câu chuyện rất thân mật này diễn ra giữa hai người đứng đầu hai quốc gia, đồng thời cũng là hai người bạn yêu chuộng hòa bình, luôn luôn đấu tranh cho hòa bình, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc đã làm cho các nhà báo Ấn Độ và nước ngoài có mặt hôm ấy rất chú ý.

Sáng hôm sau các báo lớn của Ấn Độ đăng lại cuộc đối thoại lý thú này và đã tạo dư luận rất tốt trong quần chúng. Nhiều báo nhắc lại câu nói của Bác: Đây là cánh cửa hòa bình.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 23)

Mình xin kể cho các bạn nghe câu chuyện “Ước vọng hòa bình của tuổi thơ” mà mình đọc được trên báo “Khăn quàng đỏ”.

Chuyện kể rằng: ở lớp 5A trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh, phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình có bạn tên là Trần Ngọc Kiên Giang, khi xem chương trình phát sóng trên kênh VTV3 của Đài Truyền hình Việt Nam, bạn thấy xuất hiện một cô bé có gương mặt thật dễ thương tên là Na-ka-mu-ra, tác giả của bức tranh “Tác hại của chất phóng xạ” từ hai quả bom nguyên tử mà Đế quốc Mỹ đã ném xuống đất nước Nhật trong thế Chiến thứ hai. Na-ka-mu-ra sinh ra đã bị tật nguyền. Hai chân của bạn không lành lặn như người bình thường. Được cái, trời phú cho bạn một năng khiếu đặc biệt: năng khiếu hội họa. Ngay từ khi vào học những lớp đầu cấp Tiểu học, bạn đã nổi tiếng với những bức tranh về “Màu xanh của em” được tuổi thơ của cả thế giới khâm phục.

Và bây giờ, Na-ka-mu-ra đang học lớp cuối cấp Tiểu học, nghe tin Mĩ phát động chiến tranh Iraq - một cuộc chiến tranh đẫm máu mà cả nhân loại đang lên án, hàng trăm hàng ngàn người dân vô tội đã bị bom đạn của Mỹ giết chết - Na-ka-mu-ra đã vẽ bức tranh "Tác hại của chất phóng xạ” nhằm phản đối chiến tranh. Một lần nữa, tuổi thơ của nhân loại lại hết sức khâm phục và ngưỡng vọng Na-ka-mu-ra. Bạn Trần Ngọc Kiên Giang đã viết một bức thư gửi cho Na-ka-mu-ra bày tỏ sự hâm mộ của mình.

Bức thư mà Kiên Giang viết có nội dung như sau: “Bức tranh của bạn mang một thông điệp thật lớn lao: Phản đối chiến tranh và thể hiện khát vọng của tuổi thơ được sống trong hòa bình, hạnh phúc. Mình rất thích môn vẽ Na-ka-mu-ra ạ! Bạn là một cô bé đã dũng cảm vượt lên trên số phận của mình đấy. Tác hại của chất phóng xạ đã làm cho đôi chân của bạn không bình thường như chúng mình, nhưng ý chí, nghị lực và ước mơ của bạn thật đáng cho trẻ em trên toàn thế giới khâm phục. Qua thư này, mình muốn bày tỏ sự cảm phục của mình đối với bạn và muốn làm quen với bạn. Từ nay chúng mình sẽ thường xuyên trò chuyện qua thư nhé! Mình xin dừng bút đây. Chúc bạn thành công trên con đường hội họa”.

Câu chuyện mà mình đọc được là thế đấy. Có lẽ sắp sửa tới đây, mình cùng như Kiên Giang sẽ cố gắng vẽ một bức tranh về ước vọng hòa bình của tuổi thơ chúng mình, góp cùng Na-ka-mu-ra chặn đứng chiến tranh, để trái đất chúng mình được sống trong hòa bình hạnh phúc.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 24)

CÂU CHUYỆN “NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY”

Từ xưa tới nay, nền hòa bình luôn là vấn đề thiết yếu ở khắp mọi nơi trên thế giới. Tôi đã từng nghe câu chuyện về một cô bé thơ ngây, yêu chuộng hòa bình. Cậu chuyện mang tên “Những con sếu bằng giấy”.

Ngày 16-7-1945, nước Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống đất nước mặt trời mọc – Nhật Bản.

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chúng đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Hậu quả do bom nguyên tử gây ra quả thực rất nặng nề và đau thương.

Khi thành phố Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng nào ngờ cơ thể em đã bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau đó, em lâm bệnh nặng. Gương mặt nhỏ nhắn ngày càng hốc hác đi. Khi nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của cuộc đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Ngày qua ngày, em vẫn miệt mài gấp từng chú sếu nhỏ. Một chú sếu hoàn thành là em lại nở nụ cười bởi niềm tin tăng lên. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô mới gấp được 644 con thì em đã mãi mãi lìa xa cõi đời này.

Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao chín mét là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời để nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình”.

Khi nghe câu chuyện về cô bé Xa-xa-cô, hẳn ai ai cũng xúc động trước lòng yêu chuộng hòa bình của em. Sẽ chẳng có phép màu nào gìn giữ được cuộc sống hòa bình mà mỗi con người, mỗi quốc gia cần phải nỗ lực chung tay để gìn bảo vệ nền hòa bình vốn có và đẩy lùi chiến tranh phi nghĩa.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 25)

Ước vọng hòa bình là khát vọng chung của loài người tiến bộ. Khát vọng đó được thể hiện qua nhân vật Tùng trong câu chuyện Con chỉ muốn được sống như các bạn.

Cha Tùng là một người da đen. Nhưng Tùng rất yêu cha và tự hào về cha cho dù bao nhiêu lời khinh bỉ, chê bai của bạn bè.

Có lần, trong giờ ra chơi, Tùng bị một đám bạn ngỗ nghịch trong lớp thụi vào bụng và chỉ vào mặt:

– Mày hãy cút khỏi đất nước này đi ! Hãy trở về quê hương châu Phi của mày mà sống. Ở đây không có chỗ cho những kẻ da đen như mày !

Nghe xong, Tùng giận đến sôi người muốn trả đũa ngay, nhưng đành nín chịu vì chúng nó đông. Trên đường về, Tùng cố kìm nén nhưng nước mắt vẫn cứ trào ra vì ấm ức : “Chẳng lẽ da đen là xấu, là có tội”. Từ đó, Tùng quyết định “trả thù” chúng bạn là cố gắng học thật giỏi. Có vậy, Tùng mới không bị khinh bỉ và bị đánh giá thấp. Thế là Tùng đề ra cho mình một kế hoạch tích cực, cụ thể và quyết tâm bằng được. Tất cả các bài tập thầy ra, Tùng đều chăm chỉ, miệt mài làm hết. Bài nào cũng học thật kĩ, nắm thật chắc. Ngoài ra, Tùng còn đọc thêm sách, nhiều khi mải mê quên ăn, quên ngủ. Quả nhiên, vài tháng sau, Tùng trở thành người giỏi nhất lớp. Thầy giáo khen ngợi và tuyên dương. Tùng lấy làm sung sướng và hãnh diện.

Cho tới một hôm … trong giờ sinh hoạt lớp, thầy giáo bước vào lớp rồi lấy trong cặp một tờ giấy và nói :

– Thầy đã bàn bạc và quyết định cử ba bạn đại diện lớp dự thi học sinh thanh lịch của trường vào ngày 26 tháng 3. Đó là Nguyễn Thị Hoa, Hà Văn Phong và Lê Thanh Tùng.

Đọc xong danh sách, thầy giáo phải ra ngoài vì có người gặp. Bỗng dưng nhiều tiếng cười vang lên và mấy chục cặp mắt hướng về Tùng. Tiếng bàn tán xôn xao :

– Ha…Ha! Cái thằng da đen mà cũng đòi đi thi học sinh thanh lịch !

– Hừm! Biết đâu nó được giải nhất thì sao ?

Nghe xong, Tùng liền bỏ chạy ra khỏi lớp. Tùng cứ chạy như ma đuôi bởi những tiếng cười và lời xúc phạm danh dự của các bạn. Tùng lao qua đường …

Tùng tỉnh dậy sau ngày hôn mê. Tùng nhìn đôi mắt lo âu, mệt mỏi lọt trong khuôn mặt vuông vức dưới mái tóc rậm dày, xoăn tít. Đôi môi khô cằn của bố bỗng nhếch cười để lộ hai hàm răng trắng bóc. Tùng cố gượng dậy ôm chầm lấy bố, nước mắt tuôn trào. Bố cũng ôm Tùng vào lòng và cũng khóc. Bố Tùng đã biết mọi chuyện. Ông nhẹ nhàng :

– Ôi! Con trai của bố. Bố rất hãnh diện vì con. Vì con mà bố có thể hi sinh tất cả. Bố chỉ mong con được sống hạnh phúc như các bạn.

– Bố ơi, con yêu bố. Con tự hào về bố. Bố đừng buồn vì con nhé !

– À, bố quên mất. Các bạn con tới thăm con đấy! Các bạn muốn con tha thứ cho tất cả những gì đã qua.

– Con chỉ muốn được sống như các bạn thôi! Đó là ước mơ từ lâu của con.

Các bạn vui vẻ nói :
– Bây giờ bạn đã thực hiện được rồi đây!

Câu chuyện của bạn Tùng có người cha da đen đã để lại cho chúng ta một ý nghĩa : Tuy màu da khác nhau nhưng loài người tiến bộ đều yêu hòa bình, mà hòa bình thì không còn chỗ cho sự phân biệt chủng tộc.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 26)

Tinh thần chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền hòa bình là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Tinh thần ấy được thể hiện trong biết bao câu chuyện. Như chuyện về bạn Lai, “Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng”, một thiếu niên miền Nam những năm chống Mỹ cứu nước.
Lai là một thiếu niên nghèo ở Châu Đốc, An Giang. Vì căm thù lũ xâm lược, Lai xin gia nhập vào đội du kích bảo vệ xóm làng. Hàng ngày, Lai được phân công trèo lên cây cao ở đầu xóm để canh gác. Nhờ vậy mà nhiều lần Lai đã kịp thời thông báo tình hình địch chuyển quân, giúp đội du kích lập được chiến công.

Một hôm, mới sáng tinh mơ, ngồi trên ngọn cây, Lai nghe rõ tiếng động cơ ầm ầm từ xa vọng lại. Nhìn về phía đó, bụi mù mịt, súng nổ rền vang. Một đoàn xe tăng lội nước của địch đang vượt qua cánh đồng tiến vào xóm. Lai đưa tù và lên miệng rúc liên hồi. Báo động xong, Lai ôm cây tuột xuống đất nhanh như một con sóc. Cũng vừa lúc, đội du kích đã tập hợp xong và bố trí trận địa chặn các nẻo đường. Lai cũng nhận mấy quả thủ pháo đeo bên sườn và trèo lên cây tiếp tục quan sát. Từ trên cây, Lai nói vọng xuống :

– Báo cáo, địch đi tất cả mười hai xe tăng. Chúng dàn hàng ngang. Chiếc kềnh càng ở giữa có lẽ là xe chỉ huy, có cả một giàn ăng ten nhô lên …

Súng bỗng nổ dữ dội, cắt ngang lời Lai nói. Anh đội trưởng hét lớn :

– Lai, xuống hầm mau ! Xuống hầm mau !

Liền lúc đó, một quả đạn nổ, cày tung đất lên. Mấy cành cây rơi lả tả. Đoàn xe tăng lội nước của địch cứ lùi lũi bò vào, vừa đi vừa bắn loạn xạ. Chúng triển khai thành một vòng cung đế bao vây xóm nhỏ. Chỉ còn cách khoảng hai trăm mét, du kích vẫn nén lòng chờ đợi. Lúc ấy, Lai đã kịp tụt xuống nằm bên cạnh anh đội trưởng. Lai khấn khoản :

– Phần em chiếc xe to đi giữa. Để coi nó có chịu nổi mấy quả thú pháo này không ?

– Cẩn thận, phải bám sát mục tiêu và chờ lệnh.

Tiếng động cơ gầm rú, inh tai nhức óc. Bỗng anh đội trưởng phát lệnh :

– Thủ pháo. Ném !

Ẩm …Ầm … Ầm! Những tiếng nổ lớn kế tiếp nhau như sấm rền. Mấy chiếc xe tăng bốc cháy. Lai đuổi theo chiếc xe tăng chỉ huy. Bọn địch bắn ra như mưa nhưng từng lượt đạn lướt qua đầu. Phút chốc, Lai đã đuổi kịp. Lai ném ngay một quả thủ pháo vào gầm xe rồi nằm sát xuống đất. Thủ pháo nổ, khói um, xe vẫn cứ chạy. Lai nghĩ bụng : “Đúng là xe chỉ huy nên kiên cố quá!”. Nghĩ vậy. Lai quyết không để nó chạy thoát. Lai chạy lại gần rồi bám vào gờ xe leo lên. Trên nắp có một lỗ thông hơi. Lai nhét quả thủ pháo vào bên trong nhưng bọn địch hất được ra ngoài. Chỉ còn một quả cuối cùng. Sau vài giây suy nghĩ, Lai nhét nốt quả thủ pháo cuối cùng vào trong xe rồi lấy thân mình bịt kín lỗ thông hơi, không cho kẻ địch hất ra ngoài. Một tiếng nổ dữ dội, chiếc xe tăng to kềnh đứng sững lại, bốc cháy. Những chiếc khác mất chỉ huy, tháo chạy hoảng loạn.

Lai đã anh dũng hi sinh. Lai là một tấm gương sáng ngời trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền hòa bình.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 27)

Câu chuyện về ngọn lửa của chị Nhất Chi Mai ca ngợi về hòa bình chống triến tranh

Đúng 7 giờ 20 phút ngày 16 tháng 5 năm 1967 tại Sài Gòn, một người phụ nữ Việt Nam đã tự tưới 10 lít xăng lên người rồi châm lửa đốt, tự hiến mình thành ngọn đuốc để phản đối chiến tranh của đế quốc Mĩ ở Việt Nam.

Tại miền Nam, vào những năm 1965 – 1968, mức độ phát triển và tăng cường chiến tranh ngày càng ác liệt, tàn khốc. Những đại diện các tôn giáo lớn, những nhà hoạt động xã hội, những trí thức, văn nghệ sĩ có uy tín và có lương tri thấy cần phải tập hợp nhau lại, gióng lên những hồi chuông báo động, hòng ngăn chặn phần nào bàn tay đẫm máu của quân xâm lược Mĩ: Liên minh các lực lượng dân tộc – dân chủ và hòa bình, Hội Văn nghệ sĩ yêu nước – yêu hòa bình, Phong trào Dân tộc Tự quyết… lần lượt ra đời.

Như loài dơi sợ ánh sáng, ngụy quyền lập tức đàn áp, khủng bố các tổ chức hòa bình, những người có tâm huyết với vận mệnh dân tộc.

Là một sinh viên Văn khoa, một phật tử hiền lành, khiêm tốn, nhưng tích cực, Nhất Chi Mai nói:

Tôi muốn làm ánh đuốc le lói trong đêm đen để tể cáo những thế lực đen tối, những tội ác chiến tranh. Không còn sự lựa chọn nào khác, cách duy nhất mà chị biết, mà sức chị cho phép để có thể "ra lời", và cách ra lời chân thật nhất, có sức thuyết phục nhất – theo chị – chính là tự bản thân mình phải thắp lên ngọn đuốc ấy.

Bị vây trong một tình thế:

Sống mình không thể nói

Chị tin tưởng:

Chết mới được ra lời

Chị đã dũng cảm:

Chịu đau đớn thân này

Mong thoát lời thống thiết…

Tại chùa Từ Nghiêm, đường Bà Hạt, quận 10, Sài Gòn, sau khi để lại mười bức thư cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè, chị đã châm lửa tự thiêu để cảnh tỉnh những thế lực đen tối, vô minh, đồng thời lên án cuộc chiến tranh do đế quốc Mĩ gây nên cho đất nước Việt Nam.

Sau cái chết đầy xúc động của chị Nhất Chi Mai, báo chí trong và ngoài nước đều loan tin với tất cả sự tiếc thương và kính trọng. Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà báo đã bày tỏ sự đồng cảm sâu sắc với chị bằng nhiều tác phẩm phổ biến rộng rãi ở khắp nơi.

Hôm nay, đọc lại từng lời thơ mộc mạc, chân thành của chị, nhớ đến phương cách "ra lời" bi tráng của chị trong bối cảnh lịch sử khốc liệt những năm 60 ấy, chúng ta nghĩ sự hi sinh của chị đã như một ngọn đuốc góp phần đẩy lùi đêm đen. Và lời thơ nhỏ nhẹ, hiền lành, khiêm nhường của chị sẽ còn vang vọng mãi trên từng hàng cây, ngọn cỏ, trên từng khoảng trời thanh bình xanh vút Việt Nam.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 28)

Câu chuyện về anh Kim Đồng - Người Đội viên đầu tiên

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, quê hương anh ở tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh trai đi công tác luôn. ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.

Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15 tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.

Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ người bạn là Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên, chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo, anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 29)

Ước vọng hòa bình là khát vọng chung của loài người tiến bộ. Khát vọng đó được thể hiện qua nhân vật Tùng trong câu chuyện Con chỉ muốn được sống như các bạn.

Cha Tùng là một người da đen. Nhưng Tùng rất yêu cha và tự hào về cha cho dù bao nhiêu lời khinh bỉ, chê bai của bạn bè.

Có lần, trong giờ ra chơi, Tùng bị một đám bạn ngỗ nghịch trong lớp thụi vào bụng và chỉ vào mặt:

– Mày hãy cút khỏi đất nước này đi ! Hãy trở về quê hương châu Phi của mày mà sống. Ở đây không có chỗ cho những kẻ da đen như mày !

Nghe xong, Tùng giận đến sôi người muốn trả đũa ngay, nhưng đành nín chịu vì chúng nó đông. Trên đường về, Tùng cố kìm nén nhưng nước mắt vẫn cứ trào ra vì ấm ức : “Chẳng lẽ da đen là xấu, là có tội”. Từ đó, Tùng quyết định “trả thù” chúng bạn là cố gắng học thật giỏi. Có vậy, Tùng mới không bị khinh bỉ và bị đánh giá thấp. Thế là Tùng đề ra cho mình một kế hoạch tích cực, cụ thể và quyết tâm bằng được. Tất cả các bài tập thầy ra, Tùng đều chăm chỉ, miệt mài làm hết. Bài nào cũng học thật kĩ, nắm thật chắc. Ngoài ra, Tùng còn đọc thêm sách, nhiều khi mải mê quên ăn, quên ngủ. Quả nhiên, vài tháng sau, Tùng trở thành người giỏi nhất lớp. Thầy giáo khen ngợi và tuyên dương. Tùng lấy làm sung sướng và hãnh diện.

Cho tới một hôm … trong giờ sinh hoạt lớp, thầy giáo bước vào lớp rồi lấy trong cặp một tờ giấy và nói :

– Thầy đã bàn bạc và quyết định cử ba bạn đại diện lớp dự thi học sinh thanh lịch của trường vào ngày 26 tháng 3. Đó là Nguyễn Thị Hoa, Hà Văn Phong và Lê Thanh Tùng.

Đọc xong danh sách, thầy giáo phải ra ngoài vì có người gặp. Bỗng dưng nhiều tiếng cười vang lên và mấy chục cặp mắt hướng về Tùng. Tiếng bàn tán xôn xao :

– Ha…Ha! Cái thằng da đen mà cũng đòi đi thi học sinh thanh lịch !

– Hừm! Biết đâu nó được giải nhất thì sao ?

Nghe xong, Tùng liền bỏ chạy ra khỏi lớp. Tùng cứ chạy như ma đuôi bởi những tiếng cười và lời xúc phạm danh dự của các bạn. Tùng lao qua đường …

Tùng tỉnh dậy sau ngày hôn mê. Tùng nhìn đôi mắt lo âu, mệt mỏi lọt trong khuôn mặt vuông vức dưới mái tóc rậm dày, xoăn tít. Đôi môi khô cằn của bố bỗng nhếch cười để lộ hai hàm răng trắng bóc. Tùng cố gượng dậy ôm chầm lấy bố, nước mắt tuôn trào. Bố cũng ôm Tùng vào lòng và cũng khóc. Bố Tùng đã biết mọi chuyện. Ông nhẹ nhàng :

– Ôi! Con trai của bố. Bố rất hãnh diện vì con. Vì con mà bố có thể hi sinh tất cả. Bố chỉ mong con được sống hạnh phúc như các bạn.

– Bố ơi, con yêu bố. Con tự hào về bố. Bố đừng buồn vì con nhé !

– À, bố quên mất. Các bạn con tới thăm con đấy! Các bạn muốn con tha thứ cho tất cả những gì đã qua.

– Con chỉ muốn được sống như các bạn thôi! Đó là ước mơ từ lâu của con.

Các bạn vui vẻ nói :
– Bây giờ bạn đã thực hiện được rồi đây!

Câu chuyện của bạn Tùng có người cha da đen đã để lại cho chúng ta một ý nghĩa : Tuy màu da khác nhau nhưng loài người tiến bộ đều yêu hòa bình, mà hòa bình thì không còn chỗ cho sự phân biệt chủng tộc.

Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (mẫu 30)

Tinh thần chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền hòa bình là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Tinh thần ấy được thể hiện trong biết bao câu chuyện. Như chuyện về bạn Lai, “Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng”, một thiếu niên miền Nam những năm chống Mỹ cứu nước.
Lai là một thiếu niên nghèo ở Châu Đốc, An Giang. Vì căm thù lũ xâm lược, Lai xin gia nhập vào đội du kích bảo vệ xóm làng. Hàng ngày, Lai được phân công trèo lên cây cao ở đầu xóm để canh gác. Nhờ vậy mà nhiều lần Lai đã kịp thời thông báo tình hình địch chuyển quân, giúp đội du kích lập được chiến công.

Một hôm, mới sáng tinh mơ, ngồi trên ngọn cây, Lai nghe rõ tiếng động cơ ầm ầm từ xa vọng lại. Nhìn về phía đó, bụi mù mịt, súng nổ rền vang. Một đoàn xe tăng lội nước của địch đang vượt qua cánh đồng tiến vào xóm. Lai đưa tù và lên miệng rúc liên hồi. Báo động xong, Lai ôm cây tuột xuống đất nhanh như một con sóc. Cũng vừa lúc, đội du kích đã tập hợp xong và bố trí trận địa chặn các nẻo đường. Lai cũng nhận mấy quả thủ pháo đeo bên sườn và trèo lên cây tiếp tục quan sát. Từ trên cây, Lai nói vọng xuống :

– Báo cáo, địch đi tất cả mười hai xe tăng. Chúng dàn hàng ngang. Chiếc kềnh càng ở giữa có lẽ là xe chỉ huy, có cả một giàn ăng ten nhô lên …

Súng bỗng nổ dữ dội, cắt ngang lời Lai nói. Anh đội trưởng hét lớn :

– Lai, xuống hầm mau ! Xuống hầm mau !

Liền lúc đó, một quả đạn nổ, cày tung đất lên. Mấy cành cây rơi lả tả. Đoàn xe tăng lội nước của địch cứ lùi lũi bò vào, vừa đi vừa bắn loạn xạ. Chúng triển khai thành một vòng cung đế bao vây xóm nhỏ. Chỉ còn cách khoảng hai trăm mét, du kích vẫn nén lòng chờ đợi. Lúc ấy, Lai đã kịp tụt xuống nằm bên cạnh anh đội trưởng. Lai khấn khoản :

– Phần em chiếc xe to đi giữa. Để coi nó có chịu nổi mấy quả thú pháo này không ?

– Cẩn thận, phải bám sát mục tiêu và chờ lệnh.

Tiếng động cơ gầm rú, inh tai nhức óc. Bỗng anh đội trưởng phát lệnh :

– Thủ pháo. Ném !

Ẩm …Ầm … Ầm! Những tiếng nổ lớn kế tiếp nhau như sấm rền. Mấy chiếc xe tăng bốc cháy. Lai đuổi theo chiếc xe tăng chỉ huy. Bọn địch bắn ra như mưa nhưng từng lượt đạn lướt qua đầu. Phút chốc, Lai đã đuổi kịp. Lai ném ngay một quả thủ pháo vào gầm xe rồi nằm sát xuống đất. Thủ pháo nổ, khói um, xe vẫn cứ chạy. Lai nghĩ bụng : “Đúng là xe chỉ huy nên kiên cố quá!”. Nghĩ vậy. Lai quyết không để nó chạy thoát. Lai chạy lại gần rồi bám vào gờ xe leo lên. Trên nắp có một lỗ thông hơi. Lai nhét quả thủ pháo vào bên trong nhưng bọn địch hất được ra ngoài. Chỉ còn một quả cuối cùng. Sau vài giây suy nghĩ, Lai nhét nốt quả thủ pháo cuối cùng vào trong xe rồi lấy thân mình bịt kín lỗ thông hơi, không cho kẻ địch hất ra ngoài. Một tiếng nổ dữ dội, chiếc xe tăng to kềnh đứng sững lại, bốc cháy. Những chiếc khác mất chỉ huy, tháo chạy hoảng loạn.

Lai đã anh dũng hi sinh. Lai là một tấm gương sáng ngời trong công cuộc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền hòa bình.

Xem thêm các bài văn mẫu lớp 5 hay, chi tiết khác:

Tả dòng sông hoặc một con suối, một hồ nước quê em

Tả quang cảnh sau cơn mưa

Giả sử địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện

Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua

Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước

1 18,162 12/01/2024
Tải về