- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Án lệ
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (234)
- Biển số xe (225)
- Bảo hiểm xã hội (214)
- Tiền lương (199)
- Căn cước công dân (155)
- Mã số thuế (146)
- Hộ chiếu (133)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Mức lương theo nghề nghiệp (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (98)
- Thai sản (97)
- Quyền sử dụng đất (95)
- Khai sinh (91)
- Hưu trí (88)
- Kết hôn (87)
- Ly hôn (83)
- Tạm trú (79)
- Hợp đồng (76)
- Định danh (75)
- Phương tiện giao thông (69)
- Lương hưu (60)
- Bảo hiểm thất nghiệp (59)
- Đăng kiểm (56)
- Biển báo giao thông (55)
- Đường bộ (51)
- Thừa kế (46)
- Lao động (45)
- Thuế (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Lỗi vi phạm giao thông (44)
- Sổ đỏ (43)
- Mẫu đơn (43)
- Độ tuổi lái xe (43)
- Hình sự (41)
- Đất đai (41)
- Thuế đất (40)
- Chung cư (40)
- Thuế môn bài (39)
- Bằng lái xe (38)
- Thi bằng lái xe (38)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Chuyển đổi sử dụng đất (36)
- Mức đóng BHXH (36)
- Đăng ký mã số thuế (35)
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái (33)
- Xử phạt hành chính (33)
- Di chúc (32)
- Pháp luật (32)
- Hành chính (31)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Nhà ở (30)
- Nghỉ hưu (29)
- Giáo dục (29)
- VNeID (29)
- Tài sản vợ chồng (27)
- Lương cơ bản (27)
Chuyển tiền trên 10 triệu phải có xác nhận vân tay, khuôn mặt theo quy định hiện hành không?
1. Sinh trắc học là gì?
Sinh trắc học là một ngành khoa học sử dụng các đặc điểm sinh học của con người để nhận dạng và xác thực danh tính. Các đặc điểm sinh học này có thể bao gồm dấu vân tay, mống mắt, khuôn mặt, giọng nói, mẫu da,...
Sinh trắc học được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm:
- Xác thực truy cập: Sinh trắc học được sử dụng để xác thực danh tính của người dùng để truy cập vào các hệ thống hoặc thiết bị. Ví dụ, dấu vân tay được sử dụng để mở khóa điện thoại thông minh hoặc máy tính xách tay.
- Kiểm soát an ninh: Sinh trắc học được sử dụng để kiểm soát an ninh tại các cơ sở như sân bay, ngân hàng,... Ví dụ, khuôn mặt được sử dụng để kiểm soát an ninh tại các sân bay.
- Quản lý danh tính: Sinh trắc học được sử dụng để quản lý danh tính của người dùng trong các hệ thống thông tin. Ví dụ, dấu vân tay được sử dụng để đăng ký sinh viên trong các hệ thống quản lý học sinh.
2. Chuyển tiền trên 10 triệu phải có xác nhận vân tay, khuôn mặt theo quy định hiện hành không?
Ngày 18/12/2023, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 2345/QĐ-NHNN triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, có hiệu lực từ ngày 01/7/2024.
Theo đó, từ ngày 01/7/2024, chuyển khoản trên 10 triệu phải xác thực bằng khuôn mặt vân tay, cụ thể như sau:
- Nếu chuyển tiền dưới 10 triệu đồng và tổng số tiền chuyển các lần trong ngày không quá 20 triệu đồng thì xác thực bằng mã OTP, không cần xác thực bằng khuôn mặt, vân tay.
- Nếu chuyển tiền trên 10 triệu đồng thì bắt buộc phải xác thực bằng khuôn mặt, vân tay.
- Nếu chuyển tiền dưới 10 triệu đồng/lần nhưng tổng các giao dịch trong ngày đã chạm mốc 20 triệu thì đến lần chuyển tiếp theo trong ngày đó phải xác thực bằng khuôn mặt, vân tay, dù lần tiếp theo đó chỉ chuyển vài nghìn đồng.
Ví dụ: Trong ngày 01/7/2024, bạn chuyển tiền lần 1 là 10 triệu đồng, chuyển tiền lần 2 là 10 triệu đồng, thì đến lần chuyển tiền thứ 4 ông phải xác thực khuôn mặt, vân tay cho dù lần thứ 4 ông có chuyển khoản bao nhiêu tiền đi chăng nữa.
3. Ý nghĩa của việc xác thực bằng vân tay, khuôn mặt
Hiện nay, các vụ lừa đảo, lừa tiền trên mạng xảy ra rất nhiều, nạn nhân của các vụ bị lừa tiền trên mạng vẫn tăng dù cho Nhà nước đã có thông báo, cảnh báo gửi đến người dân thông qua nhiều phương tiện. Việc lừa đảo qua mạng thường đánh vào những điểm yếu, thiếu cảnh giác của người dùng trong việc bảo mật các tài sản trong tài khoản ngân hàng.
Theo đó, nhận dạng, xác thực qua vân tay, khuôn mặt là biện pháp tối ưu nhất hiện nay để giảm hạn chế tối đa làm giả và có tính bảo mật rất cao. Người dùng cần phải soi khuôn mặt của mình vào điện thoại, nhìn lên xuống để hệ thống nhận diện và đảm bảo đây là hình ảnh sống, sau đó khuôn mặt của người chuyển tiền sẽ được đối chiếu với dữ liệu sinh trắc học từ Căn cước công dân gắn chip do Bộ Công an quản lý.
Mục đích của việc phải xác thực vân tay, khuôn mặt là đảm bảo chính chủ đang thực hiện giao dịch, tránh trường hợp kẻ gian dùng tài khoản của mình để chuyển tiền thì công an sẽ nhanh chóng xác định được danh tính qua đối chiếu với thông tin trên căn cước gắn chip.
Theo đó, để đảm bảo cũng như hạn chế tối đa các vụ lừa đảo đang ngày càng nhiều, bạn nên xác thực tài khoản ngân hàng bằng vân tay, khuôn mặt theo quy định. Việc xác nhận không quá phức tạp, nếu khó khăn bạn nên trực tiếp đến các trụ sở, phòng giao dịch, chi nhánh của Ngân hàng để được hỗ trợ, tránh làm theo những cá nhân trên mạng, giả dạng nhân viên ngân hàng để lừa đảo.
Trên đây là những nội dung liên quan đến Chuyển tiền trên 10 triệu phải có xác nhận vân tay, khuôn mặt theo quy định hiện hành không? Hi vọng sẽ đem đến bạn đọc những thông tin bổ ích liên quan đến vấn đề trên.