Chương 2 Luật việc làm 2013: Chính sách hỗ trợ tạo việc làm
Số hiệu: | 38/2013/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 16/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2015 |
Ngày công báo: | 29/12/2013 | Số công báo: | Từ số 1003 đến số 1004 |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm, Lao động - Tiền lương | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nhà nước thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi để hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm và các nguồn tín dụng khác.
1. Đối tượng được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm bao gồm:
a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh;
2. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này thuộc các trường hợp sau đây được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm với mức lãi suất thấp hơn:
a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật, người dân tộc thiểu số;
b) Người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật.
1. Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có dự án vay vốn khả thi tại địa phương, phù hợp với ngành, nghề sản xuất kinh doanh, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định;
b) Dự án vay vốn có xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực hiện dự án;
c) Có bảo đảm tiền vay.
2. Đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 12 của Luật này được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm hoặc thu hút thêm lao động có xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực hiện dự án;
c) Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án.
3. Chính phủ quy định mức vay, thời hạn, lãi suất cho vay, trình tự, thủ tục vay vốn và điều kiện bảo đảm tiền vay.
Căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, Nhà nước sử dụng các nguồn tín dụng khác để cho vay ưu đãi nhằm thực hiện các chính sách gián tiếp hỗ trợ tạo việc làm.
1. Căn cứ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn.
2. Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm được hưởng các chế độ sau đây:
a) Hỗ trợ học nghề;
b) Tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, học nghề;
c) Giới thiệu việc làm miễn phí;
Vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định tại các điều 11, 12 và 13 của Luật này.
Người lao động ở khu vực nông thôn học nghề dưới 03 tháng hoặc học nghề trình độ sơ cấp ở cơ sở đào tạo nghề được hỗ trợ chi phí học nghề theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh được Nhà nước hỗ trợ để phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng việc làm tại chỗ cho người lao động ở khu vực nông thôn thông qua các hoạt động sau đây:
1. Vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định tại các điều 11, 12 và 13 của Luật này;
2. Hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm;
3. Miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật về thuế.
1. Chính sách việc làm công được thực hiện thông qua các dự án hoặc hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp xã, bao gồm:
a) Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp;
b) Xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng;
c) Bảo vệ môi trường;
d) Ứng phó với biến đổi khí hậu;
đ) Các dự án, hoạt động khác phục vụ cộng đồng tại địa phương.
2. Các dự án, hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này khi thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu, trong hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu phải quy định nhà thầu tham dự thầu đề xuất phương án sử dụng lao động thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
3. Chính phủ quy định chi tiết việc tổ chức thực hiện chính sách việc làm công.
1. Người lao động được tham gia chính sách việc làm công khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án, hoạt động;
b) Tự nguyện tham gia chính sách việc làm công.
2. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều này là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; người chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm được ưu tiên tham gia chính sách việc làm công.
3. Khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng người lao động quy định tại khoản 1 Điều này khi thực hiện dự án, hoạt động không thuộc quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này.
1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho người lao động có nhu cầu và khả năng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
2. Người lao động là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; thân nhân của người có công với cách mạng có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được Nhà nước hỗ trợ:
a) Học nghề, ngoại ngữ; hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật của Việt Nam và nước tiếp nhận lao động;
b) Đào tạo, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để đáp ứng yêu cầu của nước tiếp nhận lao động;
c) Vay vốn với lãi suất ưu đãi.
3. Chính phủ quy định chi tiết chính sách hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Điều này.
1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân giải quyết việc làm cho thanh niên; tạo điều kiện cho thanh niên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong tạo việc làm.
2. Nhà nước hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên thông qua các hoạt động sau đây:
a) Tư vấn, định hướng nghề nghiệp và giới thiệu việc làm miễn phí cho thanh niên;
b) Đào tạo nghề gắn với tạo việc làm cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội;
c) Hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp.
3. Chính phủ quy định chi tiết điểm b và điểm c khoản 2 Điều này.
Nhà nước hỗ trợ phát triển thị trường lao động thông qua các hoạt động sau đây:
1. Thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động, phân tích, dự báo thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động;
2. Hiện đại hóa hoạt động dịch vụ việc làm và hệ thống thông tin thị trường lao động;
3. Đầu tư nâng cao năng lực trung tâm dịch vụ việc làm;
4. Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển thị trường lao động.
EMPLOYMENT CREATION SUPPORT POLICIES
Section 1. CREDIT INCENTIVES FOR EMPLOYMENT CREATION
Article 10. Credit incentives for employment creation
The State shall provide credit incentives from the National Employment Fund and other credit sources to support employment creation and maintain and expand employment.
Article 11. The National Employment Fund
1. Sources forming the National Employment Fund include:
a/ State budget;
b/ Supporting sources of domestic and foreign organizations and individuals;
c/ Other lawful sources.
2. The management and use of the National Employment Fund must comply with law.
Article 12. Borrowers of loans from the National Employment Fund
1. Eligible borrowers of loans from the National Employment Fund include:
a/ Small- and medium-sized enterprises, cooperatives, cooperative groups and business households;
b/ Workers.
2. The entities defined in Clause 1 of this Article that fall in the cases below may take loans from the National Employment Fund at lower interest rates:
a/ Small- and medium-sized enterprises, cooperatives, cooperative groups and business households that employ many people with disabilities or ethnic minority people;
b/ Ethnic minority people who are living in areas with extremely difficult socio-economic conditions, and people with disabilities.
Article 13. Conditions for loan borrowing
1. The entities defined at Point a, Clause 1, Article 12 of this Law may take loans from the National Employment Fund when fully meeting the following conditions:
a/ Having a loan-borrowing project that is feasible in the locality, suits their production and business lines and creates more stable jobs;
b/ Having a loan-borrowing project certified by a competent agency or organization in the locality where the project is implemented;
c/ Having loan collateral.
2. The entities specified at Point b, Clause 1, Article 12 of this Law may take loans from the National Employment Fund when fully meeting the following conditions:
a/ Having full civil act capacity;
b/ Wishing to take loans to create employment for themselves or attract more workers, as certified by a competent agency or organization in the locality where the project is implemented;
c/ Lawfully residing in the locality where the project is implemented.
3. The Government shall prescribe loan levels, duration and interest rates, the order and procedures for borrowing loans, and loan collateral conditions.
Article 14. Provision of preferential loans from other credit sources to support employment creation
Based on socio-economic conditions in each period, the State shall use other credit sources to provide preferential loans for the implementation of indirect policies to support employment creation.
Section 2. POLICIES TO SUPPORT EMPLOYMENT CHANGE FOR WORKERS IN RURAL AREAS
Article 15. Support for occupation or employment change for workers in rural areas
1. Based on socio-economic development strategies and plans, the State shall support occupation or employment change for workers in rural areas.
2. Workers in rural areas who participate in occupation or employment change are entitled to:
a/ Vocational training support;
b/ Free counseling on policies and laws on labor, employment and vocational training;
c/ Free job recommendation;
d/ Taking loans from the National Employment Fund as prescribed in Articles 11, 12 and 13 of this Law.
Article 16. Vocational training support for workers in rural areas
Workers in rural areas who attend vocational training courses of under three months or at primary level in vocational training institutions are entitled to support of vocational training expenses under the Prime Minister’s regulations.
Article 17. Support for small- and medium-sized enterprises, cooperatives, cooperative groups and business households to create employment for workers in rural areas Small- and medium-sized enterprises, cooperatives, cooperative groups and business households are entitled to the State’s support for development of production and business activities and expansion of on-spot employment for workers in rural areas through:
1. Taking loans from the National Employment Fund as prescribed in Articles 11, 12 and 13 of this Law;
2. Being supported in accessing information on outlet markets;
3. Enjoying tax exemption and reduction in accordance with tax laws.
Section 3. PUBLIC EMPLOYMENT POLICIES
Article 18. Contents of public employment policies
1. Public employment policies are implemented through state-funded projects or activities associated with socio-economic development programs in communes, including:
a/ Building infrastructure for agriculture, forestry, fisheries and salt production;
b/ Building public infrastructure facilities;
c/ Protecting the environment;
d/ Responding to climate change;
dd/ Other projects and activities serving the local communities.
2. For the projects and activities specified in Clause 1 of this Article, when selecting contractors under the bidding law, a bidding dossier or dossier of requirement must contain a requirement that the bid-participating contractors propose a plan on employment of the workers defined in Clause 1, Article 19 of this Law.
3. The Government shall detail the organization of implementation of public employment policies.
Article 19. Participants in public employment policies
1. Workers may participate in public employment policies when fully meeting the following conditions:
a/ Lawfully residing in the locality where the projects or activities are implemented;
b/ Participating on a voluntary basis.
2. The workers defined in Clause 1 of this Article who are ethnic minority people, members of poor households or households living just above the poverty line or households having agricultural land recovered, and unemployed or underemployed people are prioritized to participate in public employment policies.
3. Organizations and individuals are encouraged to employ the workers defined in Clause 1 of this Article when implementing projects or activities other than those specified in Clause 1, Article 18 of this Law.
Section 4. OTHER SUPPORT POLICIES
Article 20. Support for guest workers
1. The State shall encourage and create conditions for workers who have demand and ability to go abroad as guest workers.
2. Workers who are ethnic minority people, members of poor households or households living just above the poverty line or households having agricultural land recovered, and relatives of people with meritorious service to the revolution who wish to go abroad as guest workers, are entitled to the State’s support for:
a/ Vocational training and learning foreign languages; getting familiarized with the customs, habits and laws of Vietnam and the host country;
b/ Training to improve occupational skills qualifications to meet the requirements of the host country;
c/ Taking loans with preferential interest rates.
3. The Government shall detail support policies for guest workers as prescribed in this Article.
Article 21. Employment creation support for young people
1. The State shall encourage organizations and individuals to create employment for young people; and create conditions for young people to bring into play their initiative and creativity in employment creation.
2. The State shall provide employment creation support for young people through:
a/ Free job counseling, career orientation and job recommendation for young people;
b/ Vocational training in association with employment creation for young people who have completed their military or public security obligation and youth volunteers who have completed their tasks in socio-economic development programs or projects;
c/ Support for young people to start up their career or business.
3. The Government shall detail Points b and c, Clause 2 of this Article.
Article 22. Support for labor market development
The State shall provide support for labor market development through:
1. Collecting and providing labor market information, analyzing and forecasting labor markets, and linking labor supply and demand;
2. Modernizing employment service activities and labor market information systems;
3. Making investment to build the capacity of employment service centers;
4. Encouraging organizations and individuals to participate in labor market development.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 7. Thẩm quyền quản lý nhà nước về việc làm
Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân về việc làm
Điều 45. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 50. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 53. Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 54. Tư vấn, giới thiệu việc làm
Điều 7. Thẩm quyền quản lý nhà nước về việc làm
Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân về việc làm
Điều 44. Tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Điều 45. Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp
Điều 46. Hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 50. Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 53. Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 54. Tư vấn, giới thiệu việc làm
Điều 55. Điều kiện được hỗ trợ học nghề
Điều 57. Mức đóng, nguồn hình thành và sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp