Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án (Nhận biết)
-
923 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Phương trình nào là phương trình đường tròn có tâm I(–3; 4) và bán kính R = 2?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương trình đường tròn có dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2, với tâm I(a; b) và bán kính R.
Khi đó phương trình đường tròn cần tìm là: (x + 3)2 + (y – 4)2 = 22.
⇔ (x + 3)2 + (y – 4)2 = 4 hay (x + 3)2 + (y – 4)2 – 4 = 0.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 2:
12/07/2024Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a2 + b2 > c.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 3:
12/07/2024Cho phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Khi đó bán kính R được tính bởi công thức:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 có bán kính được tính bởi công thức: \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} \).
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4:
12/07/2024Tâm của đường tròn (C) có phương trình: (x – 2)2 + (y + 5)2 = 12 là:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phương trình đường tròn (C) có dạng (x – a)2 + (y – b)2 = R2, với tâm I(a; b) và bán kính R.
Khi đó tâm I(2; –5).
Vì vậy I ≡ F.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 5:
17/07/2024Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2, với tâm I(a; b), bán kính R > 0.
Ta thấy chỉ có phương trình ở phương án A thỏa mãn điều kiện trên.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 6:
22/07/2024Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Có duy nhất một đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 7:
18/11/2024Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
Đáp án đúng là: B
Lời giải
Phương trình đường tròn có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (a2 + b2 – c > 0).
Ta thấy phương trình ở phương án A, D không có dạng trên nên 2 phương trình đó không phải là phương trình đường tròn.
Do đó ta loại phương án A, D.
⦁ Ta có 3x2 + 3y2 – 3x + 3y + 12 = 0.
⇔ x2 + y2 – x + 3y + 4 = 0.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2a = - 1\\ - 2b = 3\\c = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{1}{2}\\b = - \frac{3}{2}\\c = 4\end{array} \right.\)
Suy ra \({a^2} + {b^2} - c = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( { - \frac{3}{2}} \right)^2} - 4 = - \frac{3}{2} < 0\).b
Do đó phương trình ở phương án C không phải là phương trình đường tròn.
Vì vậy ta loại phương án C.
⦁ Ta có 2x2 + 2y2 – 2y = 0.
⇔ x2 + y2 – y = 0.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2a = 0\\ - 2b = - 1\\c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = \frac{1}{2}\\c = 0\end{array} \right.\)
Suy ra \({a^2} + {b^2} - c = {0^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} - 0 = \frac{1}{4} > 0\).
Do đó phương trình ở phương án B là phương trình đường tròn.
Vậy ta chọn phương án B.
*Phương pháp giải:
Phương trình đường tròn có dạng với các số thỏa mãn điều kiện
*Lý thuyết:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R. Ta có phương trình đường tròn:
- Nhận xét:
+ Phương trình đường tròn có thể được viết dưới dạng trong đó
+ Ngược lại, phương trình là phương trình đường tròn khi và chỉ khi . Khi đó đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính
Xem thêm
Phương trình đường tròn (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập)
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án (Thông hiểu)
-
8 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án (Vận dụng)
-
5 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 5. Phương trình đường tròn có đáp án (219 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Phương trình đường tròn (Phần 2) có đáp án (922 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 6. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án (901 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (Phần 2) có đáp án (842 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (Phần 2) có đáp án (673 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 3. Phương trình đường thẳng (Phần 2) có đáp án (536 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 7. Bài tập cuối chương 7 (Phần 2) có đáp án (519 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 1. Tọa độ của vectơ (Phần 2) có đáp án (465 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập cuối chương 7 có đáp án (311 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng có đáp án (275 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 6. Ba đường Conic có đáp án (262 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Phương trình đường thẳng có đáp án (257 lượt thi)