Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án (Vận dụng)
Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án (Vận dụng)
-
342 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; −4), P (−1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
Chọn đáp án B
Câu 2:
14/07/2024Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho . Cho biết . Khi đó:
Chọn đáp án C
Ta có:
Câu 3:
14/07/2024Cho ba vec tơ . Giả sử có các số k, h để . Khi đó k – h có giá trị là:
Chọn đáp án C
Câu 4:
19/07/2024Cho các vec tơ . Phân tích vec tơ theo hai vec tơ và , ta được:
Chọn đáp án A
Câu 5:
18/07/2024Trong mặt phẳng Oxy, cho A (m − 1; −1), B (2; 2 − 2m), C (m + 3; 3). Tìm giá trị m để A, B, C là ba điểm thẳng hàng?
Chọn đáp án B
Câu 6:
14/07/2024Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A (2; −3), B (3; −4). Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất.
Chọn đáp án D
Câu 7:
19/07/2024Cho các điểm A (−2; 1), B (4; 0), C (2; 3). Tìm điểm M biết rằng
Chọn đáp án A
Câu 8:
15/07/2024Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác MNP có M (1; −1), N (5; −3) và P là điểm thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác MNP nằm trên trục Ox. Tọa độ điểm P là
Chọn đáp án B
Câu 9:
14/07/2024Cho A (1; 2), B (−2; 6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:
Chọn đáp án A
Câu 10:
15/07/2024Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểmA(1;1), B(-2;3) . Tìm tọa độ điểm I sao cho
Chọn đáp án C
Câu 11:
21/07/2024Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C (−2; −4), trọng tâm G (0; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là
Chọn đáp án B
Câu 12:
23/07/2024Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1; −1), B(5; −3) và C thuộc trục Ox, trọng tâm G của tam giác thuộc trục Oy. Tìm tọa độ điểm C.
Chọn đáp án A
Câu 13:
22/07/2024Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (3; -4). Gọi M1, M2 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên Ox, Oy. Khẳng định nào đúng?
Chọn đáp án D
Câu 14:
14/07/2024Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có A (2; 3) và tâm I (−1; 1). Biết điểm M (4; 9) nằm trên đường thẳng AD và điểm D có tung độ gấp đôi hoành độ. Tìm các đỉnh còn lại của hình bình hành?
Chọn đáp án A
Câu 15:
19/07/2024Cho M (−1; −2), N (3; 2), P (4; −1). Tìm E trên Ox sao cho nhỏ nhất.
Chọn đáp án D
Do
Ta có:
Suy ra
Giá trị nhỏ nhất của bằng 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 6 – 3a = 0 => a = 2
Vậy E (2; 0).
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ (có đáp án) (682 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ trục toạ độ có đáp án (305 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án (Thông hiểu) (287 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án (Vận dụng) (341 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (1871 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (1647 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các định nghĩa (có đáp án) (739 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ (có đáp án) (700 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Nhận biết) (681 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số (có đáp án) (611 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học 10 (có đáp án) (606 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vecto với một số có đáp án (454 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Vận dụng) (451 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Thông hiểu) (423 lượt thi)