Danh sách các đề thi hay nhất có đáp án
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số
-
5273 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Biết hệ phương trình có nghiệm x = 1; y = 3. Tính 10(a + b)
Thay x = 1; y = 3 vào hệ ta có
Vậy thì hệ phương trình có nghiệm x = 1; y = 310(a + b) = 16
Đáp án: B
Câu 2:
13/07/2024Biết hệ phương trình có nghiệm x = −1; y = −2. Tính 14(a – b)
Thay x = −1; y = −2 vào hệ ta có:
Vậy thì hệ phương trình có nghiệm x = −1; y = −2
14(a – b) = = −16
Đáp án: C
Câu 3:
18/07/2024Cho hệ phương trình (m là tham số). Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
Ta có
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Lại có x + y = −3 hay 5m + 9 + m + 6 = −21
6m = −36m = −6
Vậy với m = −6 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
Đáp án: A
Câu 4:
13/07/2024Cho hệ phương trình(m là tham số). Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = 1
Ta có
hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Để x – y = 1 thì8m – 1 = 78m = 8 m = 1
Vậy với m = 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = 1
Đáp án: C
Câu 5:
20/07/2024Cho hệ phương trình . Có bao nhiêu giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn
Ta có
Thay vào ta có
Vậy m {−2; 0}
Đáp án: C
Câu 6:
16/07/2024Cho hệ phương trình . Có bao nhiêu giá trị của m mà để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn:
Ta có
Đáp án: B
Câu 7:
17/07/2024Cho hệ phương trình (m là tham số). Nghiệm của hệ phương trình khi m = 2 là?
Thay m = 2 vào hệ ta được
Khi đó
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; 1) khi m = 2
Đáp án: D
Câu 8:
18/07/2024Với m = 1 thì hệ phương trình có cặp nghiệm (x; y) là:
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (3; 1) khi m = 1
Đáp án: A
Câu 9:
23/07/2024Cho hệ phương trình (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
Từ (m – 1) x + y = 2 y = 2 - (m - 1)x thế vào phương trình còn lại ta được phương trình:
mx + 2 – (m – 1) x = m + 1x = m – 1 suy ra với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất
với mọi m
Đáp án: A
Câu 10:
22/07/2024Cho hệ phương trình:(m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
Từ phương trình (1): x – my = mx = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:
m (m + my) + y = 1
(vì ) suy ra với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất
Đáp án: B
Câu 11:
21/07/2024Biết rằng hệ phương trìnhcó nghiệm duy nhất với mọi m. Tìm nghiệm duy nhất đó theo m.
Ta có:
Ta có: nên PT (1) có nghiệm duy nhất
Hay hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Từ (1) ta có: thay vào (2) ta có
Vậy
Đáp án: B
Câu 12:
14/07/2024Biết rằng hệ phương trình có nghiệm duy nhất với mọi m. Tìm nghiệm duy nhất đó theo m.
Ta có
Ta có nên PT (1) có nghiệm duy nhất
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Từ (1) ta có: thay vào (2) ta có:
Vậy
Đáp án: D
Câu 13:
20/07/2024Cho hệ phương trình có nghiệm (x; y). Tìm m để biểu thức A = xy + x – 1 đạt giá trị lớn nhất.
Ta có
khi m = 1
Đáp án: A
Câu 14:
23/07/2024Cho hệ phương trình . Tìm m để có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì phương trình (2) có nghiệm duy nhất hay
Khi đó từ phương trình (2) ta suy ra
Thay x = m + 1vào phương trình (1) ta được y = 2 (m + 1) – m – 5 = m – 3
Vậy với thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (m + 1; m – 3)
Ta xét
Vì
Hay . Dấu “=” xảy ra khi m–1 = 0m=1 (TM)
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm
Đáp án: A
Câu 15:
30/08/2024Cho hệ phương trình (m là tham số). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn
Xét hệ
Từ (2)y = 2m – mx thay vào (1) ta được:
x + m (2m – mx) = m + 1
Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (3) có nghiệm duy nhất khi
Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất
Ta có
Kết hợp với (*) ta được giá trị m cần tìm là m < −1
Đáp án: B
*Giải thích
Bước 1. Từ một phương trình của hệ, biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại của hệ để được phương trình chỉ còn chứa một ẩn.
Bước 2. Giải phương trình một ẩn vừa nhận được, từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
* Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Toán 9 Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Kết nối tri thức
Giải Toán 9 Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 16:
22/07/2024Cho hệ phương trình (m là tham số). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn
Xét hệ
Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (2) có nghiệm duy nhất
Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất
Ta có
Kết hợp với (*) ta được giá trị m cần tìm là – 2 < m < 4; m2
Đáp án: A
Câu 17:
20/07/2024Cho hệ phương trình . Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi:
Ta xét 2 trường hợp:
+ Nếu a = 0, hệ có dạng:. Vậy hệ có nghiệm duy nhất.
+ Nếu , hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
Do đó, với , hệ luôn có nghiệm duy nhất.
Tóm lại hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi a.
Đáp án: C
Câu 18:
15/07/2024Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
Với
Nếu m = 1 ta được 0x = 0 (đúng với )Hệ phương trình có vô số nghiệm
Nếu m = −1 ta được 0x = 2 (vô lí)hệ phương trình vô nghiệm
Vậy m = 1 thì hệ đã cho vô số nghiệm.
Đáp án: A
Câu 19:
19/07/2024Cho hệ phương trình (a là tham số). Với , hệ có nghiệm duy nhất (x; y). Tính x + y theo a.
Từ PT (1) ta có: y = (a + 1)x – (a + 1) (*)
Thế vào PT (2) ta được:
x + (a – 1) [(a + 1)x – (a + 1)] = 2
Với , phương trình (3) có nghiệm duy nhất . Thay vào (*) ta có:
Suy ra hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
Đáp án: A
Câu 20:
19/07/2024Cho hệ phương trình . Trong mọi trường hợp hệ có nghiệm duy nhất, tính x – y theo m
(vì )
Suy ra
Đáp án: C
Câu 21:
19/07/2024Cho hệ phương trình (a là tham số). Với , hệ có nghiệm duy nhất (x; y). Tìm các số nguyên a để hệ phương trình có nghiệm nguyên.
Từ PT (1) ta có: y = (a + 1)x – (a + 1) (*) thế vào PT (2) ta được:
Với a ≠ 0, phương trình (3) có nghiệm duy nhất . Thay vào (*) ta có:
Suy ra hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
Hệ phương trình có nghiệm nguyên:
Điều kiện cần: mà
Điều kiện đủ:
a = −1 y = 0 (nhận)
a = 1 y = 2 (nhận)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Đáp án: D
Câu 22:
16/11/2024Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm nguyên duy nhất.
Đáp án đúng là : C
Lời giải
Ta cóx + mx = 2 + mx(m + 1) = m + 2
Nếu m = −10.x = 1 (vô lí)
Nếu m ≠ 1
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên duy nhấtx nguyên
m = 0; m = −2
Với m = 0(thỏa mãn)
Với m = −2(thỏa mãn)
*Phương pháp giải:
Rút y theo x và m
Chia trường hợp để xét
Tìm m rồi kết luận
*Lý thuyết:
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:
Ví dụ 1:
; là các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Nếu hai phương trình có nghiệm chung là (x0; y0) thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (I).
+ Nếu hai phương trình không có nghiệm chung thì hệ phương trình (I) vô nghiệm.
+ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn là ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là:
Gọi (d) và (d') là đồ thị hàm số của 2 hàm số rút ra từ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn của (I).
Đối với hệ phương trình (I), ta có:
Nếu (d) cắt (d') thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất.
Nếu (d) song song với (d') thì hệ (I) vô nghiệm.
Nếu (d) trùng với (d') thì hệ (I) có vô số nghiệm.
Xem thêm
Lý thuyết Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9
Câu 23:
22/07/2024Cho hệ phương trình . Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y), tìm điều kiện của m để x > 1 và y > 0
Ta có
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì
Suy ra
Vậy hệ có nghiệm duy nhất
Để
Kết hợp điều kiện ta có m > 0
Đáp án: A
Câu 24:
19/07/2024Cho hệ phương trình . Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y), tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m.
Ta có
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi
Khi đó
vậy hệ thức không phụ thuộc vào m là 2x + y = 3
Đáp án: D
Câu 25:
23/07/2024Cho hệ phương trình . Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:
Do
Xét
Vậy không phụ thuộc vào giá trị của m
Đáp án: D
Câu 26:
19/07/2024Cho hệ phương trình . Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y), tìm giá trị của m để 6x – 2y = 13
Ta có
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi m ≠ {−2; 2}
Khi đó
Thay vào phương trình 6x – 2y = 13 ta được
14m + 18 = 13m + 26
m = 8 (TM)
Vậy m = 8 là giá trị cần tìm
Đáp án: C
Câu 27:
21/07/2024Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn 2x + 2y = 5
Từ hệ phương trình và 2x + 2y = 5 ta có hệ
Thay và vào phương trình x + (m + 1)y = 1 ta được:
1 + 24 (m + 1) = 1024m = −15
Đáp án: A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 (Có đáp án): Liên hệ phép nhân, phép chia với phép khai phương
-
24 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 (có đáp án) Bài 6: Tập ôn tập chương 2 (phần 2)
-
31 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Tổng hợp Trắc nghiệm Toán 9 Chương 1 Đại Số 9 (có đáp án)
-
35 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 (Có đáp án): Tổng hợp câu hay và khó chương 1
-
21 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 (Có đáp án): Bài tập ôn tập chương 1
-
22 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
-
5 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 9 (có đáp án)
-
38 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án): Phương trình,công thức nghiệm của phương trình bậc hai(phần 2)
-
33 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 (có đáp án): Ôn tập chương 4 (phần 2)
-
29 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Ứng dụng thức tế tỉ số lượng giác của góc nhọn (phần 2)
-
26 câu hỏi
-
50 phút
-