(2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Lam Sơn có đáp án
(2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Lam Sơn có đáp án
-
425 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Chọn B
Ta có: hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -1 là:Câu 2:
21/07/2024Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại điểm
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy y' đổi dấu từ âm sang dương khi x qua -1 nên x = -1 là điểm cực tiểu của hàm sốCâu 3:
19/07/2024Chọn B
Hàm số xác định khi và chỉ khi .
Suy ra tập xác định của hàm số làCâu 4:
21/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên và vuông góc với đáy (ABCD). Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng
Chọn C
Ta có: . Mà .
Chứng minh tương tự . Vậy mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có đường kính SC.
.
Nên diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằngCâu 6:
14/07/2024Chọn A
Ta cóCâu 7:
21/07/2024Chọn D
Thể tích của khối trụ làCâu 9:
21/07/2024Chọn C
Ta có .
Khi đó .
Bảng biến thiên
Hàm số g(x) = f(-x) có 1 điểm cực đại.
Câu 10:
21/07/2024Chọn A
Ta cóCâu 13:
21/07/2024Chọn A
Ta có góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) bằng .
Mà
Trong tam giác vuông SHA,Câu 14:
23/07/2024Chọn C
Đồ thị hàm số đã cho là đồ thị hàm bậc bốn trùng phương.
Từ đồ thị ta có . Suy ra chọn .
Câu 15:
21/07/2024Cho hàm số a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn B
Đường thẳng x = 1lần lượt cắt các đường đồ thị hàm mũ tại các điểm có tung độ chính là cơ số. Từ hình ảnh đồ thị ta suy ra c > a > b.
Câu 16:
19/07/2024Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như hình bên
Chọn A
Câu 17:
21/07/2024Chọn D
Ta có:Câu 18:
23/07/2024Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R\{-1} và có bảng biến thiên như hình bên. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Chọn C
Ta có: nên đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
nên đường thẳng y = 5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
nên đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng là 3.
Câu 19:
22/07/2024Chọn A
Ta có: .
Tập nghiệm của bất phương trình làCâu 21:
19/07/2024Chọn B
Ta có .
Ta cóCâu 22:
17/11/2024Đáp án đúng: B
*Lời giải
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng .
Xét hàm số .
Ta có .
Vậy hàm số y = f(x + 2) đồng biến trên khoảng (-3;0)* Lý thuyết cần nắm và một số dạng toán về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) > f(x2).
- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:
a) f(x) đồng biến trên K
f(x) nghịch biến trên K
b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
- Định lí:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
- Chú ý:
Nếu f’(x) = 0 với thì f(x) không đổi trên K.
Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
- Bước 1. Tìm tập xác định.
- Bước 2. Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Phần I. Các bài toán không chứa tham số.
Dạng 1: Sử dụng đạo hàm để xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Bước 1. Tìm tập xác định D.
Bước 2. Tính đạo hàm y’ = f'(x). Tìm các giá trị xi (i=1, 2, .., n) mà tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.
Bước 4. Sắp xếp các giá trị xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
Bước 5. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số và chọn đáp án chính xác nhất.
Dạng 2: Từ bảng biến thiên, đồ thị hàm số của hàm số f’(x), xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho.
- Dựa vào bảng biến thiên có sẵn, kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến và chọn đáp án đúng.
- Từ đồ thị hàm số của hàm số f’(x), ta có:
+ Khoảng đồng biến của hàm số là khoảng mà tại đó giá trị f'(x) > 0 (nằm phía trên trục hoành).
+ Khoảng đồng biến của hàm số là khoảng mà tại đó f'(x) < 0 (nằm phía dưới trục hoành).
Xét bài toán: Cho bảng biến thiên của hàm số f’(x). Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) theo f(x).
- Các bước giải:
Bước 1: Ta tính đạo hàm .
Bước 2: Kết hợp các nguyên tắc xét dấu tích, thương, tổng (hiệu) và bảng biến thiên của f’(x) để có được bảng xét dấu cho .
Bước 3: Dựa vào bảng xét dấu của vừa có để kết luận về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x).
Dạng 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm hợp.
Bài toán 1: Cho hàm y = f(x) hoặc hàm y = f '(x) xét sự biến thiên của hàm g(x) = f(u(x)).
Phương pháp:
- Tính đạo hàm
- Xét dấu dựa vào dấu của và theo quy tắc nhân dấu. Lưu ý khi xét dấu dựa vào dấu của như sau: Nếu không đổi dấu trên D thì không đổi dấu khi .
Bài toán 2: Cho hàm y = f(x) hoặc y = f '(x) xét sự biến thiên của hàm g(x) = f(u(x))+h(x).
Phương pháp:
- Tính
- Lập bảng xét dấu bằng cách cộng dấu của hai biểu thức và .
Bài toán 3: Cho hàm y = f(u(x)) hoặc hàm y = f '(u(x)) xét sự biến thiên của hàm y = f(x).
Phương pháp: Giả sử ta có: . Ta cần giải BPT .
- Đặt
- Giải bất phương trình:
- Vậy .
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
50 bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (có đáp án 2024) - Toán 12
Câu 24:
21/07/2024Chọn D
Ta cóCâu 25:
19/07/2024Chọn B
Tập xác định .
Ta có .
Suy ra, hàm số đồng biến trên mỗi khoảngCâu 26:
21/07/2024Chọn B
Tập xác định của hàm số là .
Có nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x = 1Câu 27:
23/07/2024Chọn A
Phương trình
Dựa vạo đồ thị, phương trình f(x) = 2 có một nghiệm thực, phương trình f(x) = -2 có 3 nghiệm thực phân biệt, tất cả các nghiệm trên đều khác nhau nên phương trình đã cho có 4 nghiệm thực phân biệt.
Câu 28:
23/07/2024Chọn B
Biểu diễn cung trên đường tròn lượng giác và vẽ đường thẳng , ta thấy phương trình có 3 nghiệm trong .
Câu 29:
21/07/2024Chọn B
Giả sử số cần lập có dạng .
Chọn a: Có 9 cách.
Chọn các chữ số b, c, d: Có cách.
Vậy có tất cả số thoả mãn bài toán.Câu 30:
21/07/2024Chọn D
Ta có
Suy ra f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)Câu 31:
23/07/2024Chọn C
Câu 32:
21/07/2024Biết với a, b là các số nguyên. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Chọn A
Lí thuyết.
Suy ra
Câu 33:
21/07/2024Chọn C
Số lượng người dùng phần mềm của công ty sau 3 năm: .
Số lượng người dùng phần mềm của công ty sau 50 năm tiếp theo:
Để người dùng vượt quá 50 triệu người thì , nên n = 6
Suy ra cần ít nhất 3 + 6 = 9 năm.
2022 + 9 = 2031
Câu 34:
20/07/2024Chọn A
Phương trìnhCâu 35:
23/07/2024Chọn C
Ta có :
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
Số hạng chứa ứng với số tự nhiên k thỏa mãn: .
Vậy hệ số của là:Câu 36:
22/07/2024Chọn C
Điều kiện: .
Với điều kiện trên ta có: .
Vậy Phương trình có 9 nghiệm nguyên thuộc đoạn [-10;10]Câu 37:
21/07/2024Chọn B
Ta có: .
Khi đó 3 điểm cực trị là:
Khoảng cách từ A(0;3) đến BC: y = 2 là hA = 1
Do đó:Câu 38:
21/07/2024Chọn B
Ta có .
Do đó kẻ .
Vì vuông ở O.
vuông cân tại S.
Suy ra M là trung điểm củaCâu 39:
21/07/2024Chọn D
Suy ra .
Do đóCâu 40:
21/07/2024Chọn A
TH1: .
Để có đúng hai số nguyên b thỏa mãn thì .
Có 128 - 63 + 1 = 66 số.
TH2: .
Để có đúng hai số nguyên b thỏa mãn thì .
Vậy có 67 số thỏa mãn.
Câu 41:
21/07/2024Chọn D
Ta có .
Phương trình
Lập bảng xét dấu đạo hàm của hàm số g(x)
Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm, ta thấy hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (2;3)Câu 42:
21/07/2024Chọn B
TXĐ
.
Suy ra
.
Vậy với a = 1 thì hàm số đạt và khi đóCâu 43:
22/07/2024Chọn C
Ta có:
Ta có: và y' không xác định .
Theo yêu cầu bài toán thì phương trình và phải có 9 nghiệm phân biệt.
Khảo sát hàm số ta có được bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên: có 9 nghiệm:
Vậy có 24 giá trị nguyên m thỏa mãn.
Câu 44:
21/07/2024Chọn A
Hạ . Ta có:
Nên:
Có: vuông cân tại A nên
Và:
Do đồng dạng nên:
Vậy:Câu 45:
21/07/2024Chọn A
Giả sử tâm của đáy thứ nhất và đáy thứ hai của hình trụ lần lượt là O và O'.
Gọi H là hình chiếu của A trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ.
Ta có: , tức là CH là đường kính đáy thứ hai của hình trụ.
vuông cân tại H có ,=> CD = 2a.
Vậy thể tích khối trụ bằng:Câu 46:
23/07/2024Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4f(x2 - 4x) = m có ít nhất ba nghiệm dương phân biệt?
Chọn C
Ta có: , với .
Đặt .
Phương trình đã cho có ít nhất ba nghiệm dương phân biệt khi đô thị hàm số y = g(x) trên khoảng và đường thẳng y = m có ít nhất ba điểm chung phân biệt.
Vậy phương trình có ít nhất ba nghiệm dương phân biệt khi , mà m nguyên nên m = -11, -10, ..., 8.
Câu 47:
23/07/2024Chọn A
Gọi H là hình chiếu của S trên . Kẻ và .
Ta có
vuông cân .
Ta có
vuông nên .
Mà tứ giác HEAF là hình chữ nhật .
Ta có tam giác SHA vuông tại H .
Vậy .
Câu 48:
21/07/2024Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.
Có bao giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?
Chọn A
Xét hàm số
Ta có
Với thì hàm số g(x) là hàm hằng nên là hàm hằng nên loại .
Với , ta có .
Do đó g(x) có hai điểm cực trị. Nên để hàm số có đúng 5 điểm cực trị thì phương trình g(x) = 0 có ba nghiệm phân biệt <=> mf(x) + 10 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
Với m = 0, phương trình vô nghiệm nên loại m = 0.
Với , phương trình .
Để có ba nghiệm , mà nên m > 50.
.
Câu 49:
21/07/2024Chọn A
Để phương trình có nghiệm (do )
Khi đó,
Xét hàm số
Đạo hàm:
Đạo hàm cấp 2:
Do đó f'(x)đồng biến trên R => f'(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm => f(x) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm.
Mặt khác x = 0 là một nghiệm của phương trình (1) nên để phương trình này có nghiệm thì (1) phải có đúng một nghiệm
Giải ra ta được có 11 giá trị.
Câu 50:
22/07/2024Chọn A
Khi bất phương trình vô nghiệm
Ta có
.
Nhận xét: Nghiệm nguyên dương lớn nhất của bất phương trình là x = ab - 1 khi đó yêu cầu bài toán trở thành nghiệm nguyên dương bé nhất của bất phương trình là x = ab - 50 hay
Do
Khi đó
Lại có
Kết hợp với thử trực tiếp ta tìm được với b = 3, a = 19 thì a + b = 22 và là nhỏ nhất.
Có thể bạn quan tâm
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án (576 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 1) có đáp án (495 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên (Lần 1) có đáp án (468 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Thái Bình (Lần 2) có đáp án (602 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Hạ Long có đáp án (403 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Lam Sơn có đáp án (424 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Liên Trường Nghệ An có đáp án (533 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Hùng Vương có đáp án (662 lượt thi)