Câu hỏi:

17/11/2024 185

Nếu hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-1,2) thì hàm số y = f(x + 2) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. (-1;2)

B. (-3;0)

Đáp án chính xác

C. (-2;4)

D. (1;4)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng: B

*Lời giải

Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng 1;2f'x>0x1;2.

Xét hàm số y=fx+2y'=f'x+2.

Ta có y'>0f'x+2>0x+21;2x3;0.

Vậy hàm số y = f(x + 2) đồng biến trên khoảng (-3;0)
*Phương pháp giải
- Do y = f(x) đồng biến trên khoảng (-1,2) nên f'(x) > 0 và x thuộc (-1.2) 
- Như vậy hàm số: f(x+2): Tính đạo hàm và xét cho đạo hàm > 0 

* Lý thuyết cần nắm và một số dạng toán về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) < f(x2).

Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là

x1 < x2 f(x1) > f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a) f(x) đồng biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  >0  ; x1;x2  K;  (x1x2)

f(x) nghịch biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  < ​0  ;x1;x2  K;  (x1x2)

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

- Định lí:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’(x) = 0 với x   ​K   thì f(x) không đổi trên K.

Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

- Bước 1. Tìm tập xác định.

- Bước 2. Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

- Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

- Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Phần I. Các bài toán không chứa tham số.

Dạng 1: Sử dụng đạo hàm để xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Bước 1. Tìm tập xác định D.

Bước 2. Tính đạo hàm y’ = f'(x). Tìm các giá trị xi (i=1, 2, .., n) mà tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

Bước 4. Sắp xếp các giá trị xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 5. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số và chọn đáp án chính xác nhất.

Dạng 2: Từ bảng biến thiên, đồ thị hàm số của hàm số f’(x), xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho.

- Dựa vào bảng biến thiên có sẵn, kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến và chọn đáp án đúng.

- Từ đồ thị hàm số của hàm số f’(x), ta có:

+ Khoảng đồng biến của hàm số là khoảng mà tại đó giá trị f'(x) > 0 (nằm phía trên trục hoành).

+ Khoảng đồng biến của hàm số là khoảng mà tại đó f'(x) < 0 (nằm phía dưới trục hoành).

Xét bài toán: Cho bảng biến thiên của hàm số f’(x). Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x) theo f(x).

- Các bước giải:

Bước 1: Ta tính đạo hàm .

Bước 2: Kết hợp các nguyên tắc xét dấu tích, thương, tổng (hiệu) và bảng biến thiên của f’(x) để có được bảng xét dấu cho .

Bước 3: Dựa vào bảng xét dấu của vừa có để kết luận về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số g(x).

Dạng 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm hợp.

Bài toán 1: Cho hàm y = f(x) hoặc hàm y = f '(x) xét sự biến thiên của hàm g(x) = f(u(x)).

Phương pháp:

- Tính đạo hàm g'(x)=f'(u(x)).u'(x)

- Xét dấu g'(x) dựa vào dấu của f'(u(x))  u'(x) theo quy tắc nhân dấu. Lưu ý khi xét dấu f'(u(x)) dựa vào dấu của f'(x) như sau: Nếu f'(x) không đổi dấu trên D thì f'(u(x)) không đổi dấu khi u(x)D.

Bài toán 2: Cho hàm y = f(x) hoặc y = f '(x) xét sự biến thiên của hàm g(x) = f(u(x))+h(x).

Phương pháp:

- Tính g'(x)=u'(x).f'(u(x))+h'(x)

- Lập bảng xét dấu g'(x) bằng cách cộng dấu của hai biểu thức u'(x).f'(u(x))  h'(x).

Bài toán 3: Cho hàm y = f(u(x)) hoặc hàm y = f '(u(x)) xét sự biến thiên của hàm y = f(x).

Phương pháp: Giả sử ta có: f'(u(x))>0xD. Ta cần giải BPT f'(x)>0.

- Đặt t=u(x)x=v(t)

- Giải bất phương trình:

f'(t)>0f'(u(x))>0xDx=v(t)DtD'

- Vậy f'(x)>0xD'.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12

50 bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12

Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (có đáp án 2024) - Toán 12

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình (f(x))2 = 4 có bao nhiêu nghiệm thực?
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình (f(x))2 = 4 có bao nhiêu nghiệm thực? (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 9,994

Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:  Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4f(x2 - 4x) = m có ít nhất ba nghiệm dương phân biệt? (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 4f(x2 - 4x) = m có ít nhất ba nghiệm dương phân biệt?

Xem đáp án » 23/07/2024 9,486

Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R\{-1} và có bảng biến thiên như hình bên. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R\{-1} và có bảng biến thiên như hình bên. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 2,573

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và AB=3, AC=7, SA = 1. Hai mặt bên (SAB) và (SAC) lần lượt tạo với mặt đáy các góc bằng 45o và 60o. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 2,401

Câu 5:

Phương trình logx5.log5x = 1 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc đoạn [-10;10]?

Xem đáp án » 22/07/2024 2,224

Câu 6:

Xét tất cả các cặp số nguyên dương (a;b), ở đó ab sao cho ứng với mỗi cặp số như vậy có đúng 50 số nguyên dương x thỏa mãn lnalnx<lnb. Hỏi tổng a + b nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/07/2024 2,059

Câu 7:

Tập nghiệm của bất phương trình log342x+1log34x+2 là

Xem đáp án » 22/07/2024 2,021

Câu 8:

Cho hàm số f(x) xác định trên \12, thỏa mãn f'x=22x1,f(0)=1f(1)=3. Giá trị của biểu thức f(-1) + f(4) bằng

Xem đáp án » 21/07/2024 1,905

Câu 9:

Cho hình trụ có chiều cao bằng a2. Trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ lấy hai điểm A, B; trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ lấy hai điểm C, D sao cho ABCD là hình vuông và mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy của hình trụ góc 45o. Thể tích khối trụ đã cho bằng:

Xem đáp án » 21/07/2024 1,875

Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y = ln(3x + 1) là

Xem đáp án » 22/07/2024 1,781

Câu 11:

Cắt hình nón bởi một hình phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a6. Thể tích của khối nón đó bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 1,290

Câu 12:

Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn (b - 2)(b - 6 + log2a) < 0?

Xem đáp án » 21/07/2024 1,197

Câu 13:

Trên 0;9π4 phương trình sinx=15 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 23/07/2024 874

Câu 14:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số mà chỉ có chữ số đầu và chữ số cuối giống nhau?

Xem đáp án » 21/07/2024 793

Câu 15:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và f'(x) = (x - 1)(x + 2) với mọi x. Số các giá trị nguyên m sao cho hàm số y=f2x3+3x212xm có 11  điểm cực trị là

Xem đáp án » 22/07/2024 722

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »