Hãy vận dụng thuyết êlectron để giải thích hiện tượng nhiễm điện

Với giải câu hỏi C1 trang 12 sgk Vật lí lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

1 4405 lượt xem


Giải Vật lí 11 Bài 2: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Video Giải C1 trang 12 SGK Vật Lí 11

C1 trang 12 SGK Vật Lí 11: Hãy vận dụng thuyết êlectron để giải thích hiện tượng nhiễm điện của thanh thủy tinh khi cọ xát vào dạ. Cho rằng, trong hiện tượng này, thủy tinh bị nhiễm điện dương và chỉ có các êlectron có thể di chuyển từ vật nọ sang vật kia.

Lời giải:

- Khi chưa cọ xát thanh thuỷ tinh và dạ chưa bị nhiễm điện, trung hoà về điện.

- Khi cọ xát thanh thủy tinh vào dạ, êlectron từ thanh thủy tinh đã chuyển qua cho dạ làm dạ nhiễm điện âm. Còn thanh thủy tinh mất êlectron nên nhiễm điện dương.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C2 trang 12 Vật lí 11: Hãy nêu một định nghĩa khác về vật dẫn điện và vật cách điện…

Câu hỏi C3 trang 12 Vật lí 11: Chân không dẫn điện hay cách điện? Tại sao…

Câu hỏi C4 trang 13 Vật lí 11: Hãy giải thích sự nhiễm điện của một quả cầu kim loại khi…

Câu hỏi C5 trang 13 Vật lí 11: Hãy vận dụng thuyết êlectron để giải thích hiện tượng nhiễm điện…

Bài 1 trang 14 Vật lí 11: Trình bày nội dung của thuyết êlectron…

Bài 2 trang 14 Vật lí 11: Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do…

Bài 3 trang 14 Vật lí 11: Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích…

Bài 4 trang 14 Vật lí 11: Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích…

Bài 5 trang 14 Vật lí 11: Chọn câu đúng. Đưa một quả cầu tích điện Q lại gần…

Bài 6 trang 14 Vật lí 11: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối…

Bài 7 trang 14 Vật lí 11: Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần…

Lý thuyết Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Trắc nghiệm Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích có đáp án

1 4405 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: