Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học

Trả lời Bài tập 3 trang 149 bài 32 Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 746 09/12/2022


Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 32: Cảm ứng ở Sinh vật

Bài tập 3 trang 149 KHTN lớp 7: Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên.

Trả lời:

Đặc điểm

so sánh

Hiện tượng khép lá

ở cây xấu hổ khi có tác động

cơ học từ môi trường

Hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm

Tác nhân kích thích

Tiếp xúc cơ học.

Nhiệt độ, ánh sáng.

Thời gian biểu hiện

Nhanh, xuất hiện đột ngột khi có tác nhân kích thích nên không có tính chu kì.

Chậm, có tính chu kì ngày đêm.

Ý nghĩa

Tránh tác động cơ học gây tổn thương cho cây.

Hạn chế sự thoát hơi nước vào ban đêm.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Mở đầu trang 145 KHTN lớp 7: Trong hình bên, rễ của cây hướng dương hướng về nguồn nước...

Câu hỏi 1 trang 145 KHTN lớp 7: Phản ứng nào của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động...

Câu hỏi 2 trang 146 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 32.3 và hoàn thành bảng theo mẫu sau...

Câu hỏi 3 trang 146 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu các bước thực hiện thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng...

Câu hỏi 4 trang 146 KHTN lớp 7: Dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần...

Câu hỏi 5 trang 147 KHTN lớp 7: Hãy vẽ mô phỏng các bước thực hiện thí nghiệm và dự đoán kết quả thí nghiệm...

Câu hỏi 6 trang 148 KHTN lớp 7: Hãy kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc mà em biết...

Câu hỏi 7 trang 149 KHTN lớp 7: Hãy liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt...

Vận dụng trang 149 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó...

Bài tập 1 trang 149 KHTN lớp 7: Sử dụng các từ gợi ý: phản ứng, bên trong, cơ thể để hoàn thành đoạn thông tin...

Bài tập 2 trang 149 KHTN lớp 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm cảm ứng ở thực vật...

1 746 09/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: