Giáo án điện tử Toán lớp 4 (Kết nối tri thức) Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc

Với Giáo án PPT Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc Toán lớp 4 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Toán lớp 4 Bài 7.

1 328 05/02/2024
Mua tài liệu


Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 4 Kết nối tri thức bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 70k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 4 Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Qua hoạt động khám phá kiến thức mới, HS nhận biết được đơn vị đo góc: độ (o), thước đo góc, biết cách đọc, viết kí hiệu về góc và đơn vị đo góc. (Năng lực lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học).

- Sử dụng được thước đo góc để đo các góc: 60o, 90o, 120o, 180o (Năng lực sử dụng công cụ học Toán).

- Vận dụng làm các bài tập 1, 2 ở phần hoạt động. (Năng lực sử dụng công cụ học Toán)

2. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Đồ dùng dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.

- Máy tính, máy chiếu.

- Bảng phụ.

b. Đối với học sinh

- SHS.

- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

TIẾT 1: ĐO GÓC, ĐƠN VỊ ĐO GÓC

1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

- Củng cố góc vuông, góc không vuông

b. Cách thức tiến hành:

- GV phát bài tập khởi động, yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện:

Dùng ê ke, hãy tìm góc vuông, góc không vuông trong các hình dưới đây

Giáo án Đo góc, đơn vị đo góc (2 tiết) lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 1)

- Sau 2p, GV mời đại diện 1 – 2 nhóm nêu đáp án

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt HS vào bài học: “Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc – Tiết 1: Đo góc, đơn vị đo góc".

- HS nhóm đôi hoàn thành bài tập:

Giáo án Đo góc, đơn vị đo góc (2 tiết) lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 1)

- HS lắng nghe

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 328 05/02/2024
Mua tài liệu