Giáo án điện tử Cấu tạo Bảng tuần hóa các nguyên tố hóa học | Bài giảng PPT Hóa 10 Cánh diều

Với Giáo án PPT Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học Hóa 10 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học.

1 430 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Hóa 10 Cánh diều bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học | Bài giảng PPT Hóa 10 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học | Bài giảng PPT Hóa 10 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học | Bài giảng PPT Hóa 10 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học | Bài giảng PPT Hóa 10 Cánh diều (ảnh 1)

Giáo án điện tử Cấu tạo Bảng tuần  hóa các nguyên tố hóa học | Bài giảng PPT Hóa 10 Cánh diều (ảnh 1)

i liệu có 37 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Cấu tạo Bảng tuần hóa các nguyên tố hóa học Hóa 10 Cánh diều.

Giáo án Hóa 10 Bài 6 (Cánh diều): Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức

Học xong bài này, học sinh có thể:

- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được khái niệm liên quan: ô, chu kì, nhóm.

- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron).

- Phân loại được nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm).

2) Năng lực

a) Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

- Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/ nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

b) Năng lực chuyên biệt

- Năng lực nhận thức hóa học:

+ Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

+ Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được khái niệm liên quan: ô, chu kì, nhóm.

+ Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron).

+ Phân loại được nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm).

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:

+ Phân tích vấn đề để nêu được các phán đoán khi thực hiện các phiếu học tập.

+ So sánh được kết quả thu được với bảng tuần hoàn, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:

+ Thu thập được thông tin về các nhà khoa học đóng góp vào việc xây dựng quy luật và bảng tuần hoàn.

+ Sưu tầm được hình ảnh các dạng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học khác nhau.

3) Phẩm chất

- Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học.

- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.

- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.

- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể.

- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập, thẻ về các nguyên tố, giấy Ao; bút dạ, nam châm, video liên quan đến bài học (lịch sử phát minh bảng tuần hoàn …).

- Học sinh: Huy động kiến thức về bảng tuần hoàn đã học ở THCS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem trước và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 430 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: