Giải Vật lí 10 Bài 31 (Kết nối tri thức): Động học của chuyển động tròn đều
Với giải bài tập Vật lí 10 Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10 Bài 31.
Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều
Lời giải:
Khi xe mô tô đua vào khúc cua thì bánh xe chuyển động tròn quanh trục của bánh xe, các bộ phận khác cũng chuyển động tròn theo khúc cua.
I. Mô tả chuyển động tròn
Lời giải:
Góc ở tâm tính theo radian có biểu thức:
Nếu
Vậy một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài s bằng bán kính đường tròn R.
Lời giải:
Ta có:
b) Trong khoảng thời gian từ 12 giờ đến 15 giờ 30 phút.
Lời giải:
a. 1 vòng tròn ứng với góc hay 360o.
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ.
Vậy trong 1 giờ thì độ dịch chuyển góc:
b. Khoảng thời gian từ 12 giờ đến 15 giờ 30 phút có độ dịch chuyển thời gian t = 3,5 giờ. Vậy độ dịch chuyển góc của kim giờ trong 3,5 giờ là:
II. Chuyển động tròn đều. Tốc độ và tốc độ góc.
1. So sánh tốc độ của các điểm khác nhau trên kim;
2. So sánh độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim.
Lời giải:
1. Tốc độ của các điểm khác nhau trên kim là khác nhau. Càng về phía đầu kim tốc độ càng lớn.
2. Độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau cũng bằng nhau.
Câu hỏi 1 trang 121 Vật Lí 10: Hãy tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ.
Lời giải:
Chu kì quay của kim giờ: T1 = 12 giờ = 43200 giây.
Tốc độ góc của kim giờ:
Chu kì quay của kim phút: T2 = 1 giờ = 3600 giây.
Tốc độ góc của kim phút:
Lời giải:
Roto trong một tổ máy của nhà máy thủy điện Hòa Bình quay 125 vòng mỗi phút tức là tần số quay của roto là f = 125 vòng/phút = vòng/giây.
Tốc độ góc của roto:
a) Tỉ số chu kì quay của hai kim.
b) Tỉ số tốc độ của đầu kim phút và đầu kim giây.
Lời giải:
a. Chu kì quay của kim phút: T1 = 1 giờ = 3600 giây.
Chu kì quay của kim giây: T2 = 1 phút = 60 giây.
Ta có tỉ số chu kì quay của kim phút và kim giây:
b. Tỉ số tốc độ của đầu kim phút và đầu kim giây:
a) Chu kì chuyển động của điểm đó.
b) Tốc độ và tốc độ góc của điểm đó.
Lời giải:
a. Trái Đất tự quay quanh trục của nó 1 vòng hết 24 giờ.
Chu kì quay trong chuyển động của điểm trên đường xích đạo: T = 24 giờ.
b. Tốc độ góc:
Tốc độ của điểm đó:
III. Vận tốc trong chuyển động tròn đều
Câu hỏi 1 trang 122 Vật Lí 10: Phân biệt tốc độ và vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều.
Lời giải:
Trong chuyển động tròn đều:
- Tốc độ của vật có độ lớn không đổi, đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động trên đoạn đường s xác định.
- Vận tốc tức thời thì đặc trưng cho tính nhanh chậm của từng điểm trên quỹ đạo. Và cho biết hướng của chuyển động.
Lời giải:
Mối quan hệ:
Xác định sự thay đổi của vận tốc khi xe đi từ A đến B.
Lời giải:
Khi xe đi từ A đến B là hai vị trí đối xứng trên đường tròn thì tốc độ xe không đổi và bằng 0,2 m/s nhưng hướng thay đổi ( tại A vận tốc hướng lên còn tại B vận tốc hướng xuống).
Em có thể 1 trang 122 Vật Lí 10: Biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian.
Lời giải:
HS biểu diễn theo lý thuyết vẽ trên hình sau:
Ví dụ:
Số đo theo độ |
30o |
45o |
60o |
90o |
180o |
360o |
Số đo theo rad |
|
|
|
|
|
|
Lời giải:
HS tự giải các bài tập có liên quan.
Ví dụ: Một vật chuyển động tròn đều với tần số 300 vòng/phút. Bán kính quỹ đạo là 0,5 m. Tính tốc độ và tốc độ góc của một điểm trên quỹ đạo chuyển động đó.
Giải:
- Tần số là: vòng/s
- Tốc độ góc của một điểm trên quỹ đạo:
- Tốc độ của một điểm trên quỹ đạo:
Lý thuyết Động học của chuyển động tròn đều
I. Mô tả chuyển động tròn
- Trong cuộc sống, ta có thể bắt gặp nhiều vật chuyển động tròn như: cánh quạt, kim đồng hồ, chiếc ghế của đu quay,…
Khi cánh quạt chuyển động, mọi điểm trên cánh quạt đều chuyển động tròn
Khi kim đồng hồ đang chạy, các điểm trên kim đồng hồ đều chuyển động tròn
Khi vòng đu quay đang hoạt động, các ghế ngồi trên đu quay chuyển động tròn.
- Để xác định vị trí của vật chuyển động tròn, ta có thể dựa vào quãng đường đi s (độ dài cung tròn) hoặc độ dịch chuyển góc tính từ vị trí ban đầu.
- Khi vật chuyển động tròn trong thời gian t từ A đến B thì độ dịch chuyển góc của vật trong thời gian này là góc ở tâm chắn cung AB có độ dài s bằng quãng đường đi được trong thời gian đó.
Quãng đường s và độ dịch chuyển
- Mối quan hệ giữa độ dài cung với góc chắn ở tâm và bán kính đường tròn là:
- Trong Vật lí, người ta dùng đơn vị góc là rađian (rad). Ta có thể dễ dàng chuyển đơn vị độ sang rad. Khi vật chuyển động được 1 vòng tròn, ta có
Do đó , tương tự
II. Chuyển động tròn đều. Tốc độ và tốc độ góc
1. Tốc độ
- Trong chuyển động tròn, để đặc trưng cho sự nhanh hay chậm ta cũng dùng khái niệm tốc độ như trong chuyển động thẳng.
- Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn có tốc độ không thay đổi.
2. Tốc độ góc
- Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều bằng độ dịch chuyển góc chia cho thời gian dịch chuyển.
Đơn vị thường dùng của tốc độ góc là rad/s
Từ (1) và (2) suy ra
III. Vận tốc trong chuyển động tròn đều
- Tại mỗi thời điểm vectơ vận tốc tức thời sẽ có phương trùng với tiếp tuyến của đường tròn.
Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn
- Trong chuyển động tròn đều, độ lớn của vận tốc tức thời không đổi nhưng hướng luôn thay đổi.
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
Bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí
Xem thêm tài liệu Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức