Giải Vật lí 10 Bài 29 (Kết nối tri thức): Định luật bảo toàn động lượng
Với giải bài tập Vật lí 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10 Bài 29.
Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Lời giải:
Khi người bước lên bờ đã truyền trạng thái chuyển động sang cho con thuyền làm cho thuyền chuyển động lùi lại.
- Khi người bước lên bờ, người có vận tốc , thuyền có vận tốc
- Tổng động lượng của người và thuyền là:
Vậy nên khi người bước lên bờ thì thuyền chuyển động ngược hướng với người, tức lùi ra xa bờ.
I. Định luật bảo toàn động lượng
Câu hỏi trang 113 Vật Lí 10: Hãy cho ví dụ về hệ kín.
Lời giải:
Ví dụ:
- Hệ tên lửa+khí phụt ra.
- Hệ súng+đạn khi bắn.
- Hệ hai xe va chạm nhau trên đệm khí.
Lời giải:
Động lượng của hệ: hằng số.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 thì vật 2 chuyển động ngược chiều vật 1 tức là chuyển động theo chiều âm.
Suy ra động lượng của hệ có độ lớn:
II. Va chạm mềm và va chạm đàn hồi
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A, ta có:
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau va chạm:
Động năng của hệ trước va chạm:
Động năng của hệ sau va chạm:
Hai xe giống nhau nên mA = mB = m
Câu hỏi 2 trang 114 Vật Lí 10: Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì?
Lời giải:
Từ kết quả ta thấy động lượng của hệ trước va chạm bằng động lượng của hệ sau va chạm Động lượng của hệ va chạm đàn hồi được bảo toàn.
Động năng của hệ trước va chạm bằng động năng của hệ sau va chạm Động năng của hệ va chạm đàn hồi được bảo toàn.
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A, ta có:
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động năng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau va chạm:
Động năng của hệ sau va chạm:
Câu hỏi 2 trang 115 Vật Lí 10: Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì?
Lời giải:
Từ kết quả ta thấy động lượng của hệ trước va chạm bằng động lượng của hệ sau va chạm Động lượng của hệ va chạm mềm được bảo toàn.
Động năng của hệ trước va chạm khác động năng của hệ sau va chạm Động năng của hệ va chạm mềm không bảo toàn.
Lời giải:
Va chạm của các con lắc là va chạm đàn hồi.
Con lắc (3) lên tới vị trí B, con lắc (2) đứng yên.
HS tự làm thí nghiệm để kiểm tra.
Em có thể trang 115 Vật Lí 10: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích:
2. Tại sao tốc độ lùi của mỗi người có khối lượng khác nhau thì khác nhau.
Lời giải:
Hệ 2 người được coi là hệ kín.
Ban đầu 2 người đứng yên nên động lượng của hệ bằng 0.
Khi họ đẩy tay vào nhau thì xảy ra va chạm đàn hồi, sau va chạm người 1 chuyển động với vận tốc v1, người 2 chuyển động với vận tốc v2.
Theo bảo toàn động lượng ta có:
Như vậy dấu “-“ trong biểu thức cho biết 2 người sẽ chuyển động ngược chiều (ra xa) nhau.
2. Do mỗi người có khối lượng khác nhau nên động lượng của họ sẽ khác nhau dẫn đến tốc độ lùi của mỗi người cũng khác nhau.
Lý thuyết Định luật bảo toàn động lượng
I. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín (hệ cô lập)
- Một hệ gồm nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng nhau. Trong 1 hệ kín chỉ có các nội lực (các lực tác dụng giữa các vật trong hệ) tương tác giữa các vật. Các nội lực này theo định luật 3 Newton trực đối nhau từng đôi một.
- Trong quá trình tương tác, các nội lực xuất hiện lớn hơn các ngoại lực rất nhiều thì có thể bỏ qua các ngoại lực và coi là hệ kín.
Ví dụ
- Các phân tử của một chất khí bị nhốt trong bình thủy tinh ở nhiệt độ không đổi, các phân tử chuyển động va chạm và truyền chuyển động cho nhau.
- Sự va chạm giữa hai viên bi, lực tương tác va chạm giữa chúng (nội lực) lớn hơn so với lực ma sát hoặc lực hấp dẫn tác dụng lên chúng (ngoại lực)
2. Định luật bảo toàn động lượng
Xét một hệ kín gồm 2 vật chuyển động trên một đệm khí đến va chạm với nhau
Vì các lực và là cặp nội lực trực đối nhau, nên theo định luật 3 Newton ta viết
Dưới tác dụng của các lực và , trong khoảng thời gian , động lượng của mỗi vật có độ biến thiên lần lượt là và
Áp dụng công thức cho từng vật, ta có:
Từ (1) và (2) suy ra hay
Gọi là tổng động lượng toàn phần của hệ. Ta có độ biến thiên động lượng toàn phần của hệ bằng tổng các biến thiên động lượng của mỗi vật
Biến thiên động lượng của hệ bằng 0, nghĩa là động lượng toàn phần của hệ không đổi
Như vậy, động lượng toàn phần của một hệ kín là một đại lượng bảo toàn.
III. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm
1. Va chạm đàn hồi
Mô tả thí nghiệm về va chạm đàn hồi
Dùng hai xe A và B giống nhau, ở mỗi đầu xe có gắn một quả cầu kim loại nhỏ. Cho xe A chuyển động với vận tốc tới va chạm với xe B đang đứng yên. Kết quả của va chạm làm xe A đang chuyển động thì dừng lại, còn xe B đang đứng yên thì chuyển động với vận tốc . Còn nếu xe A đang chuyển động đến va chạm trực diện với xe B có vận tốc , thì sau va chạm cả hai xe đổi chiều vận tốc: và . Va chạm như vậy được gọi là va chạm đàn hồi
2. Va chạm mềm
Thí nghiệm mô tả va chạm mềm
Dùng xe A và xe B giống nhau, ở đầu mỗi xe có gắn một miếng nhựa dính. Cho xe A chuyển động với vận tốc tới va chạm với xe B đang đứng yên. Sau va chạm, cả hai xe dính vào nhau và chuyển động với vận tốc . Kiểu va chạm “ dính” như thế này gọi là va chạm mềm.
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 30: Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm
Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều
Bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
Bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
Xem thêm tài liệu Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức