Giải Địa lí 10 Bài 36 (Kết nối tri thức): Địa lí ngành du lịch
Với giải bài tập Địa lí 10 Bài 36: Địa lí ngành du lịch sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa lí 10 Bài 36.
Giải Địa lí lớp 10 Bài 36: Địa lí ngành du lịch
Mở đầu trang 101 Địa lí 10: Du lịch có vai trò và đặc điểm như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố du lịch? Tình hình phát triển và phân bố du lịch trên thế giới ra sao?
Trả lời:
* Vai trò của du lịch:
- Với phát triển kinh tế:
+ Góp phần khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước.
+ Tạo nguồn thu (ngoại tệ), thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên quan.
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân
- Đáp ứng nhu cầu tinh thần, phục hồi, bồi dưỡng sức khỏe cho con người.
- Bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường.
- Tăng cường sự hiểu biết đất nước, quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia.
* Đặc điểm của du lịch:
- Du lịch là một ngành đặc biệt, vừa mang đặc điểm của một ngành kinh tế, vừa mang đặc điểm của ngành văn hóa xã hội.
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau
- Hoạt động du lịch mang tính mùa vụ, ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, dịch bệnh.
- Khoa học, công nghệ tác động làm thay đổi hình thức, chất lượng của du lịch.
* Nhân tố ảnh hưởng:
- Tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) tạo ra các sản phẩm du lịch.
- Thị trường: ảnh hưởng doanh thu, cơ cấu sản phẩm du lịch.
- Cơ sở vật chất, kĩ thuật, cơ sở hạ tầng là điều kiện thiết yếu để tổ chức hoạt động du lịch.
- Nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
- Các điều kiện ảnh hưởng khác: sự phát triển của các ngành kinh tế, mức sống người dân, chính sách, điều kiện an ninh chính trị, an toàn xã hội, dịch bệnh…
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Phát triển nhanh từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay.
- Trở thành nhu cầu đời sống văn hóa xã hội của người dân, đặc biệt ở các nước phát triển.
- Số lượng khách du lịch quốc tế không ngừng tăng.
- Doanh thu du lịch tăng nhờ số lượng khách tăng và chi tiêu của khách tăng.
- Hoạt động du lịch phong phú: hình thức du lịch truyền thống, hình thức du lịch mới.
- Du lịch bền vững đang được nhiều quốc gia quan tâm.
- Các nước có ngành du lịch phát triển nhất: Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôx-trây-li-a, Liên Bang Nga…
1. Vai trò, đặc điểm
Trả lời:
* Vai trò của ngành du lịch
- Với phát triển kinh tế:
+ Góp phần khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước.
+ Tạo nguồn thu (ngoại tệ), thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên quan.
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Với các lĩnh vực khác:
+ Đáp ứng nhu cầu tinh thần, phục hồi, bồi dưỡng sức khỏe cho con người.
+ Bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường.
+ Tăng cường sự hiểu biết đất nước, quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia.
* Đặc điểm của ngành du lịch
- Du lịch là một ngành đặc biệt, vừa mang đặc điểm của một ngành kinh tế, vừa mang đặc điểm của ngành văn hóa xã hội.
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau
- Hoạt động du lịch mang tính mùa vụ, ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, dịch bệnh.
- Khoa học, công nghệ tác động làm thay đổi hình thức, chất lượng của du lịch.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
Trả lời:
- Tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) tạo ra các sản phẩm du lịch. Ví dụ:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: bãi tắm (Nha Trang, Đồ Sơn…), danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng…)
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: Bảo tàng, chùa (chùa Một Cột, Bái Đính…), di tích cách mạng (Địa đạo Củ Chi…)
- Thị trường: ảnh hưởng doanh thu, cơ cấu sản phẩm du lịch. Ví dụ: Khách du lịch nước ngoài làm tăng doanh số cả về vé máy bay, vé tham quan, đặt phòng… thay đổi sản phẩm du lịch để phù hợp với nhu cầu của khách
- Cơ sở vật chất, kĩ thuật, cơ sở hạ tầng là điều kiện thiết yếu để tổ chức hoạt động du lịch. Ví dụ: Ở các vùng ven biển có các bãi tắm xây dựng các resort, khách sạn, nhà nghỉ để phục vụ khách hàng, hay xây dựng các cáp treo để leo núi như cáp treo Phn-xi-păng, cáp treo ở Yên Tử…
- Nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Ví dụ: Hướng dẫn viên du lịch, phục vụ phòng, quản lí khách sạn đều được đào tạo bài bản để phục vụ khách hàng.
- Các điều kiện ảnh hưởng khác: sự phát triển của các ngành kinh tế, mức sống người dân, chính sách, điều kiện an ninh chính trị, an toàn xã hội, dịch bệnh… Ví dụ: Dịch bệnh Covid 19 đã khiến du lịch đình trệ, đóng cửa dừng hoạt động
3. Tình hình phát triển và phân bố
Trả lời:
- Phát triển nhanh từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay.
- Trở thành nhu cầu đời sống văn hóa xã hội của người dân, đặc biệt ở các nước phát triển.
- Số lượng khách du lịch quốc tế không ngừng tăng.
- Doanh thu du lịch tăng nhờ số lượng khách tăng và chi tiêu của khách tăng.
- Hoạt động du lịch phong phú: hình thức du lịch truyền thống (tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao…), hình thức du lịch mới (du lịch xanh, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo…)
- Du lịch bền vững đang được nhiều quốc gia quan tâm.
- Các nước có ngành du lịch phát triển nhất: Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôx-trây-li-a, Liên Bang Nga…
Luyện tập trang 102 Địa lí 10: Đọc bản đồ hình 36 cho biết:
- Số lượt khách du lịch quốc tế đến các nước: Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp, Việt Nam
- Các nước có doanh thu du lịch từ 50 tỉ USD trở lên.
Trả lời:
- Số lượt khách du lịch đến
+ Hoa Kì: 79.3 triệu lượt người
+ Trung Quốc: 65.7 triệu lượt người
+ Pháp: 89.4 triệu lượt người
+ Việt Nam: 18.0 triệu lượt người
- Các nước có doanh thu từ 50 tỉ USD trở lại: Trung Quốc, Hoa Kì, Pháp, Tây Ban Nha…
Vận dụng trang 102 Địa lí 10: Tìm hiểu về một địa điểm du lịch nổi tiếng và trình bày trước lớp.
Trả lời:
(*) Tìm hiểu địa điểm: tháp Eiffel (Pháp)
- Tháp Eiffel, biểu tượng nước Pháp nói chung và Paris nói riêng, nằm dọc theo dòng sông Seine và thuộc công viên Champ de Mars park.
- Tháp Eiffel có 3 tầng, cao 1.062 foot (323 mét). Đây là một trong những công trình nổi tiếng nhất thế giới. Ước tính đã có hơn 200 triệu người đã đến tận nơi để chiêm ngưỡng tòa tháp này kể từ lúc nó được xây dựng vào năm 1889.
- Tháp Eiffel được xây dựng nhân dịp Triển lãm thế giới vào năm 1889, dù vấp phải sự phản đối của các nghệ sĩ đương thời. Họ cho rằng công trình này thiếu tính thẩm mỹ và lo ngại tầm vóc khổng lồ của nó sẽ không phù hợp với mặt bằng kiến trúc ở Paris. Tuy nhiên, cuối cùng tháp Eiffel vẫn được xây dựng và tồn tại, bất chấp mọi trở ngại cùng những chỉ trích. Người ta đã phải mất hơn hai năm để hoàn thành tháp Eiffel. Từng món trong số 18.000 bộ phận bằng sắt được gia công tỉ mỉ rồi được lắp lại bằng hơn 2.500.000 chiếc đinh tán.
- Được khánh thành vào ngày 31/3/1889, tháp Eiffel là công trình cao nhất thế giới lúc bấy giờ. Đến nay, từ một công trình bị chỉ trích nay đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới, với khoảng 5,5 triệu du khách mỗi năm. Tháp Eiffel nặng 7.000 tấn, được ghép lại từ 2 phần riêng biệt. Phần móng được dựng trên 4 cột trụ, còn tòa tháp hình búp măng thon nhọn đứng trên phần nền vững chắc.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo.
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 36: Địa lí ngành du lịch
Bài giảng Địa lí 10 Bài 36: Địa lí ngành du lịch
1. Vai trò và đặc điểm
a. Vai trò
- Với phát triển kinh tế:
+ Góp phần khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước.
+ Tạo nguồn thu (ngoại tệ), thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên quan.
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Với các lĩnh vực khác:
+ Đáp ứng nhu cầu tinh thần, phục hồi, bồi dưỡng sức khỏe cho con người.
+ Bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường.
+ Tăng cường sự hiểu biết đất nước, quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia.
b. Đặc điểm
- Du lịch là một ngành đặc biệt, vừa mang đặc điểm của một ngành kinh tế, vừa mang đặc điểm của ngành văn hóa xã hội.
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau.
- Hoạt động du lịch mang tính mùa vụ, ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, dịch bệnh.
- Khoa học, công nghệ tác động làm thay đổi hình thức, chất lượng của du lịch.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
- Tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) tạo ra các sản phẩm du lịch.
- Thị trường: ảnh hưởng doanh thu, cơ cấu sản phẩm du lịch.
- Cơ sở vật chất, kĩ thuật, cơ sở hạ tầng là điều kiện thiết yếu để tổ chức hoạt động du lịch.
Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng ngành du lịch
- Nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
- Các điều kiện ảnh hưởng khác: sự phát triển của các ngành kinh tế, mức sống người dân, chính sách, điều kiện an ninh chính trị, an toàn xã hội, dịch bệnh…
3. Tình hình phát triển và phân bố
- Phát triển nhanh từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay.
- Trở thành nhu cầu đời sống văn hóa xã hội của người dân, đặc biệt ở các nước phát triển.
- Số lượng khách du lịch quốc tế không ngừng tăng.
- Doanh thu du lịch tăng nhờ số lượng khách tăng và chi tiêu của khách tăng.
- Hoạt động du lịch phong phú: hình thức du lịch truyền thống (tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao…), hình thức du lịch mới (du lịch xanh, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo…).
- Du lịch bền vững đang được nhiều quốc gia quan tâm.
- Các nước có ngành du lịch phát triển nhất: Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôx-trây-li-a, Liên Bang Nga…
Bản đồ doanh thu du lịch và số lượng khách quốc tế đến một số nước năm 2019
Xem thêm lời giải bài tập Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 37: Địa lí ngành thương mại và ngành tài chính ngân hàng
Bài 38: Thực hành: Viết báo cáo tìm hiểu về một ngành dịch vụ
Bài 39: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức