Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người

Với giải bài 8.13 trang 22 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 488 11/02/2022


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất - Chân trời sáng tạo

Bài 8.13 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là trong nước nóng, nóng chảy ở 185oC. Khi đun  nóng, đường saccharose bị phân hủy thành carbon và nước.

Người ta có thể sản xuất đường saccharose từ cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt. Nếu sản xuất từ cây mía, khi mía đến ngày thu hoạch, người ta thu hoạch mía rồi đưa về nhà máy ép lấy nước mía, sau đó cô cạn để làm bay hơi nước sẽ thu được đường có màu nâu đỏ. Tiếp theo, người ta tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide để thu được đường trắng.

a) Em hãy chỉ tên vật thể tự nhiên, tên chất ở những từ in đậm trong đoạn văn trên.

b) Nêu các tính chất vật lí, tính chất hóa học của đường saccharose.

c) Nếu tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide thì sẽ không tốt cho môi trường. Do đó, công nghệ hiện đại đã tẩy trắng đường bằng biện pháp khác. Em hãy tìm hiểu xem biện pháp đó là biện pháp nào.

Trả lời:

a) Tên chất: saccharose; nước; sulfur dioxide

Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường.

b) Tính chất vật lý của đường saccharose: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, đặc biệt là trong nước nóng, nóng chảy ở 185oC

Tính chất hóa học của đường saccharose: Khi đun  nóng, đường saccharose bị phân hủy thành carbon và nước.

c) Nếu tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide thì sẽ không tốt cho môi trường.

Do đó ngày nay, công nghệ  hiện đại thường dùng than hoạt tính để tẩy trắng đường vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 8.1 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là...

Bài 8.2 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là...

Bài 8.3 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí...

Bài 8.4 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Em hãy mô tả hai quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại...

Bài 8.5 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa...

Bài 8.6 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy giải thích vì sao 1ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng...

Bài 8.7 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?...

Bài 8.8 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?...

Bài 8.9 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?...

Bài 8.10 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây?...

Bài 8.11 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường?...

Bài 8.12 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: heo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm:...

Bài 8.14 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hình dưới đây được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ...

Bài 8.15 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy gọi tên vật thể, tên chất trong các hình ảnh dưới đây:...

Bài 8.16 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu...

Bài 8.17 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp  nến) là 37oC...

Bài 8.18 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy giải thích tại sao nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thủy ngân trong nhiệt...

Bài 8.19 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Ghi đúng (Đ), sai (S) vào cột trống:...

Bài 8.20 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Các quá trình thực tế dưới đây tương ứng với khái niệm nào...

Bài 8.21 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi ta đốt cháy một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước...

Bài 8.22 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Bạn Đức tiến hành thí  nghiệm: Lấy một vỏ hộp sữa (bằng bìa carton) rồi cho nước vào...

1 488 11/02/2022


Xem thêm các chương trình khác: