Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp  nến) là 37oC

Với giải bài 8.17 trang 23 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 567 11/02/2022


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất - Chân trời sáng tạo

Bài 8.17 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6: Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp  nến) là 37oC, của sulfur (lưu huỳnh) là 113oC. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chỉ có đèn cồn, nước và cốc thủy tinh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

Trả lời:

Cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh:

- Đun nước chuẩn bị sôi rồi chia ra hai cốc thủy tinh.

- Cho parafin vào cốc 1, lưu huỳnh vào cốc 2.

- Quan sát thấy parafin chảy ra thành dạng lỏng, còn lưu huỳnh vẫn nguyên ở thể rắn.

- Kết luận: Parafin có nhiệt độ nóng chảy dưới 100oC còn lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy trên 100oC. Điều đó chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 8.1 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là...

Bài 8.2 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là...

Bài 8.3 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Em hãy kể tên 4 chất ở thể rắn, 4 chất ở thể lỏng, 4 chất ở thể khí...

Bài 8.4 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Em hãy mô tả hai quá trình chuyển đổi từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại...

Bài 8.5 trang 20 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa...

Bài 8.6 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy giải thích vì sao 1ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng...

Bài 8.7 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?...

Bài 8.8 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?...

Bài 8.9 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?...

Bài 8.10 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây?...

Bài 8.11 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường?...

Bài 8.12 trang 21 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: heo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm:...

Bài 8.13 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người...

Bài 8.14 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hình dưới đây được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ...

Bài 8.15 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy gọi tên vật thể, tên chất trong các hình ảnh dưới đây:...

Bài 8.16 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu...

Bài 8.18 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy giải thích tại sao nhiệt độ cơ thể càng cao thì cột thủy ngân trong nhiệt...

Bài 8.19 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Ghi đúng (Đ), sai (S) vào cột trống:...

Bài 8.20 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Các quá trình thực tế dưới đây tương ứng với khái niệm nào...

Bài 8.21 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi ta đốt cháy một tờ giấy (cellulose), tờ giấy cháy sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước...

Bài 8.22 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Bạn Đức tiến hành thí  nghiệm: Lấy một vỏ hộp sữa (bằng bìa carton) rồi cho nước vào...

1 567 11/02/2022


Xem thêm các chương trình khác: