Đặt một kim nam châm bên cạnh đầu đinh vít

Trả lời câu hỏi thảo luận 6 trang 103 Bài 21 Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 901 lượt xem


Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 21: Nam châm điện

Câu hỏi thảo luận 6 trang 103 KHTN lớp 7: Đặt một kim nam châm bên cạnh đầu đinh vít. Quan sát và nhận xét chiều của kim nam châm trước và sau khi đổi chiều dòng điện.

Trả lời:

Khi đổi chiều dòng điện ta thấy lực hút của đinh vít lên kim nam châm thay đổi làm cực kim nam châm bị hút trước đó bị đẩy ra xa và đầu kia bị hút lại. 

 Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 102 Bài 21 KHTN lớp 7: Một số cần cẩu dùng lực từ có thể nhấc được các vật nặng hàng chục tấn bằng sắt, thép lên cao ....

Câu hỏi thảo luận 1 trang 102 KHTN lớp 7: Mô tả hiện tượng xảy ra giữa đinh vít và các kẹp giấy trong hai trường hợp có dòng điện ....

Câu hỏi thảo luận 2 trang 102 KHTN lớp 7: Nếu xem đinh vít trở thành nam châm khi có dòng điện đi qua ống dây ....

Câu hỏi thảo luận 3 trang 103 KHTN lớp 7: Vì sao khi ngắt dòng điện, đinh vít không còn hút các kẹp giấy ....

Câu hỏi thảo luận 4 trang 103 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 21.2, ta có thể kết luận gì về lực từ ....

Luyện tập trang 103 KHTN lớp 7: Giải thích vì sao chiếc cần cẩu đã nêu ở đầu bài học có thể tạo ra lực từ mạnh. ....

Câu hỏi thảo luận 5 trang 103 KHTN lớp 7: Hãy mô tả chiều của dòng điện trong Hình 21.3. ....

Vận dụng trang 104 KHTN lớp 7: Quan sát sơ đồ cấu tạo của một chuông điện đơn giản. Hãy giải thích vì sao khi nhấn ....

Bài 1 trang 104 KHTN lớp 7: Khi chế tạo nam châm điện đơn giản, ta chọn vật liệu nào để làm lõi của nam châm điện? ....

Bài 2 trang 104 KHTN lớp 7: Nêu các ứng dụng của nam châm điện ....

Bài 3 trang 104 KHTN lớp 7: Dùng nam châm điện sẽ có những ưu điểm và hạn chế nào so với dùng nam châm vĩnh cửu? ....

Lý thuyết Bài 21: Nam châm điện

1 901 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: