Câu hỏi:
15/10/2024 27,539
Miền nghiệm của bất phương trình là
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: C
*Phương pháp giải
- để vẽ được miền nghiệm của bất phương trình ta vẽ đường thẳng 3x-2y=-6 trên mặt phẳng tọa độ Oxy trước
- Xét điểm (0,0) vào bất phương trình ta thấy (0,0) là một nghiệm. vậy miền chính là bờ nằm phía chứa (0,0)
*Lời giải
Trước hết, ta vẽ đường thẳng
Ta thấy (0;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ (d) chứa điểm (0;0).
* Lý thuyết cần nắm và các dạng bài về bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:
Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.
- Cặp số được gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn nếu bất đẳng thức đúng.
Nhận xét: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm
Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm (x0; y0) sao cho ax0 + by0 + c < 0 được gọi là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0.
- Người ta chứng minh được: Mỗi phương trình ax + by + c = 0 (a, b không đồng thời bằng 0) xác định một đường thẳng ∆. Đường thẳng ∆ chia mặt phẳng tọa độ Oxy thành hai nửa mặt phẳng, trong đó một nửa (không kể bờ ∆) là tập hợp các điểm (x; y) thỏa mãn ax + by + c > 0, nửa còn lại (không kể bờ ∆) là tập hợp các điểm (x; y) thỏa mãn ax + by + c < 0.
Ta có thể biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by + c < 0 như sau:
Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ∆: ax + by +c = 0.
Bước 2: Lấy một điểm (x0; y0) không thuộc ∆. Tính ax0 +by0 + c.
+ Nếu ax0 + by0 + c < 0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ∆) chứa điểm (x0; y0).
+ Nếu ax0 + by0 + c > 0 thì miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ∆) không chứa điểm (x0; y0).
Chú ý: Đối với các bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≤ 0 (hoặc ax + by + c ≥ 0) thì miền nghiệm là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0 (hoặc ax + by + c > 0) kể cả bờ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay chi tiết:
Bất phương trình bậc nhất và cách giải bài tập chi tiết nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 4:
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 6:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 7:
Cho hệ bất phương trình . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
Câu 8:
Cho hệ . Gọi là tập nghiệm của bất phương trình (1), là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
Câu 10:
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 11:
Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ?
Câu 12:
Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 13:
Câu nào sau đây đúng?.
Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu 14:
Cho hệ bất phương trình có tập nghiệm S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
Câu 15:
Câu nào sau đây đúng?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm
Câu nào sau đây đúng?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng chứa điểm