Các dạng bài toán tìm năng lượng dao động, tìm lực căng dây của con lắc đơn (có đáp án 2024)
Với tài liệu về Các dạng bài toán tìm năng lượng dao động, tìm lực căng dây của con lắc đơn bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Vật lí hơn.
Các dạng bài toán tìm năng lượng dao động, tìm lực căng dây của con lắc đơn
A. Phương pháp & Ví dụ
1. Phương pháp
• Thế năng: Wt = mgh = mgl(1 - cosα).
• Động năng: Wđ = mv2/2 = mgl(cosα - cosαo).
• Cơ năng: W = Wt + Wđ = mgl(1 - cosαo).
♦ Vận tốc - lực căng dây
a) Vận tốc:
b) Lực căng dây:
T = mg (3cosα - 2cosαo)
⇒ Tmax = mg(3 - 2cosαo) Khi vật ngang qua vị trí cân bằng
⇒ Tmin = mg(cosαo) Khi vật đạt vị trí biên
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45ο và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định cơ năng của vật?
A. 0,293J B. 0,3J C. 0,319J D. 0.5J
Lời giải:
♦ Ta có: W = Wtmax = mgl(1- cosαo) = 0,1.10.1.(1- cos45ο) = 0,293J
Ví dụ 2: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45ο và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định động năng của vật khi vật đi qua vị trí có α = 30ο.
A. 0,293J B. 0,3J C. 0,159J D. 0.2J
Lời giải:
♦ Ta có: Wd = W - Wt = mgl(1- cosαo) - mgl(1- cosα) = mgl(cosα - cosαo)
= 0,1.10.1.(cos30ο - cos45ο) = 0,159 J.
Ví dụ 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,05rad và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định cơ năng của vật?
A. 0,0125J B. 0,3J C. 0,319J D. 0.5J
Lời giải:
Ví dụ 4: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45ο và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí có α = 30ο.
A. 3m/s B. 4,37m/s C. 3,25m/s D. 3,17m/s
Lời giải:
Ví dụ 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45ο và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác lực căng dây của dây treo khi vật đi qua vị trí có α = 30ο.
A. 2N B. 1,5N C. 1,18N D. 3,5N
Lời giải:
♦ Ta có: T = mg(3cosα - 2cosαo) = 0,1.10(3.cosα = 30ο - 2.cosα = 45ο) = 1,18N.
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45° và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định cơ năng của vật?
A. 0,293 J B. 0,3 J C. 0,319 J D. 0.5 J
Lời giải:
Chọn A. Ta có: W = Wtmax = mgl(1- cosα0) = 0,1.10.1.(1- cos45°) = 0,293J
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45° và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định động năng của vật khi vật đi qua vị trí có α = 30°.
A. 0,293 J B. 0,3 J C. 0,159 J D. 0.2 J
Lời giải:
Chọn C. Ta có: Wđ = W - Wt = mgl(1- cosα0) - mgl(1- cosα) = mgl(cosα - cosα0)
= 0,1.10.1.(cos30° - cos45°) = 0,159 J
Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 45° và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác lực căng dây của dây treo khi vật đi qua vị trí có α = 30°.
A. 2 N B. 1,5 N C. 1,18 N D. 3,5 N
Lời giải:
Chọn C. Ta có: T = mg(3cosα - 2cosα0) = 0,1.10(3.cos30° - 2.cos45°) = 1,18 N
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,05 rad và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định cơ năng của vật?
A. 0,0125 J B. 0,3 J C. 0,319 J D. 0.5 J
Lời giải:
Chọn A. Ta có: vì α nhỏ nên Wt = 0,5mglα02 = 0,5.0,1.10.1 = 0,0125 J
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,05 rad và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động. Biết g = 10 m/s2. Hãy xác định động năng của con lắc khi đi qua vị trí α = 0,04 rad.
A. 0,0125 J B. 9.10-4 J C. 0,009 J D. 9.104 J
Lời giải:
Chọn B
Câu 6. Một con lắc gồm quả cầu có khối lượng 400g và sợi dây treo không dãn có trọng lượng không đáng kể, chiều dài 0,1 (m) được treo thẳng đứng ở điểm A. Biết con lắc đơn dao động điều hòa, tại vị trí có li độ góc 0,075 (rad) thì có vận tốc 0,075√3 (m/s) Cho gia tốc trọng trường 10 (m/s2 ). Cơ năng dao động của vật bằng
A. 4,7 mJ B. 4,4 mJ C 4,5 mJ D 4,8 mJ
Lời giải:
Ta có ω2 = g/l = 10/0,1 = 100 và = αl = 0,075.0,1 = 7,5.10-3 (m)
Vì vật dao động điều hòa nên:
Câu 7. Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc α = 0,1cos(2πt + π/4) rad. Trong khoảng thời gian 5,25 s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, có bao nhiêu lần con lắc có độ lớn vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó?
A. 11 lần B. 21 lần C. 20 lần D. 22 lần
Lời giải:
Trong một chu kì dao động có 4 lần v = vmax/2 tại vị trí Wđ = (1/4)W ⇒ Wt = (3/4) Wtmax tức là lúc li độ
Chu kì của con lắc đơn đã cho T = 2π/ω = 1 s.
Suy ra t = 5,25 s = 5T + T/4
Khi t = 0 : vật chuyển động theo chiều âm về VTCB. Sau 5 chu kì vật trở lại vị trí ban đầu, sau T/4 tiếp vật chưa qua được vị trí α = -(αmax√3)/2
Do đó: Trong khoảng thời gian 5,25 s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, con lắc có độ lớn vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó 20 lần. Chọn C.
Câu 8. Treo một vật trong lượng 10 N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc α0 và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20 N. Để dây không bị đứt, góc α0 không thể vượt quá:
A. 15° B. 30° C. 45° D. 60°.
Lời giải:
Xét thời điểm khi vật ở M, góc lệch của dây treo là α
Vận tốc của vật tại M: v2 = 2gl( cosα - cosα0)
Lực căng của dây treo khi vật ở M
T = mgcosα + (mv2)/l = mg(3cosα - 2cosα0)
Khi α = 0: Tmax = P(3 – 2cosα0) = 10(3 – 2cosα0) ≤ 20
→ 2cosα0 ≥ 1 → cosα0 ≥ 0,5 → α0 ≤ 60°. Chọn D.
Câu 9. Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ được treo vào đầu dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát của lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1 B. 0 C. 10 D. 1
Lời giải:
Xét thời điểm khi vật ở M, góc lệch của dây treo là α
Vận tốc của vật tại M:
Tại VTCB: α = 0 → att = 0 nên a0 = aht = 2g(1-cosα0) = 2g.2sin2(α0/2) = gα02
Tại biên : α = α0 nên aht = 0 → aB = att = gα0
Do đó : . Chọn đáp án A
Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết gia tốc của vật ở vị trí biên gấp 8 lần gia tốc của vật ở vị trí cân bằng. Giá trị α0 là
A. 0,25 rad B. 0,375 rad
C. 0,125 rad D. 0,062 rad
Lời giải:
Xét thời điểm khi vật ở M, góc lệch của dây treo là α
Vận tốc của vật tại M:
Chọn C
Câu 11. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 60°. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30°, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2
C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2
Lời giải:
Xét thời điểm khi vật ở M, góc lệch của dây treo là α
Vận tốc của vật tại M là v. Theo ĐL bảo toàn cơ năng:
Chọn D
Xem thêm các dạng bài tập và công thức Vật lí lớp 12 hay, chi tiết khác:
50 bài tập va chạm trong con lắc đơn, con lắc đơn đứt dây
50 bài tập Tổng hợp dao động điều hòa trong đề thi Đại học
Các dạng bài toán Tổng hợp dao động điều hòa
Các dạng bài toán tìm điều kiện để biên độ A, A1, A2 đạt cực đại, cực tiểu
Các dạng bài toán Dao động tắt dần là gì, dao động cưỡng bức, dao động duy trì
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Toán 12 (sách mới) | Giải bài tập Toán 12 Tập 1, Tập 2
- Các dạng bài tập Toán lớp 12
- Lý thuyết Toán 12
- Chuyên đề Toán lớp 12 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 12 mới nhất
- Giáo án Toán lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12