50 bài tập Hai vật dao động điều hòa cùng tần số khác biên độ (có đáp án 2024)
Với tài liệu về 50 bài tập Hai vật dao động điều hòa cùng tần số khác biên độ bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Vật lí hơn.
50 bài tập Hai vật dao động điều hòa cùng tần số khác biên độ
1. Phương pháp
a) Dạng bài toán liên quan đến số lần hai vật gặp nhau.
Phương pháp:
Cách nhớ nhanh số lần hai vật gặp nhau của 2 vật dao động điều hòa có cùng tần số góc nhưng không cùng biên độ.
Hai vật phải cùng vị trí cân bằng O, biểu diễn bằng hai đường tròn đồng tâm (hình vẽ). Khi gặp nhau thì hình chiếu của hai vecto quay biểu diễn chúng trên trục hoành trùng nhau. Tức là MN luôn vuông góc với trục Ox tại thời điểm gặp nhau.
Giả sử lần gặp nhau ban đầu hai chất điểm ở vị trí có tọa độ x vào thời điểm t1.
Vì hai dao động cùng tần số nên tại mọi thời điểm góc MON luôn không đổi và bằng: (trong đó φ1, φ2 lần lượt là pha ban đầu dao động của vật M và vật N) và tam giác MON luôn cùng quanh O với tốc độ góc ω. Do đó từ vòng tròn lượng giác, ta nhận thấy rằng cứ sau khoảng thời gian T/2 thì ∆MON lại có cạnh MN vuông góc với OX, tức là hai vật lại gặp nhau.
+ Vậy khoảng thời gian liên tiếp để chúng gặp nhau là T/2.
* Đầu tiên ta tìm khoảng thời gian nhỏ nhất từ lúc t = 0 đến khi hai vật gặp nhau bằng hình học:
Sử dụng định lý Hàm số cosin trong tam giác MON ta tính được cạnh MN
Sử dụng định lý hàm số sin (hoặc dùng định lý hàm số côsin) ta tìm được góc α
Như vậy ta tìm được pha dao động của N tại thời điểm gặp nhau:
(vì sau một nữa vòng ta lại có thời điểm gặp nhau, lấy dấu (+) nếu vật 2 nhanh pha hơn vật 1, lấy dấu (-) cho trường hợp vật 2 chậm pha hơn vật 1)
Ta có: , ta tìm được nghiệm t dương nhỏ nhất là tm.
Vậy số lần gặp nhau sau thời thời gian t được xác định như sau:
Phân tích: t = tm + n.T/2 + ∆tm (0 < ∆tm < T/2).
Vậy số lần gặp nhau là: n + 1 lần.
b. Các trường hợp gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ.
Phương pháp:
Có hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, sát nhau, với cùng một chu kì. Vị trí cân bằng của chúng sát nhau.
Biên độ dao động tương ứng của chúng là A1 và A2 (giả sử A1 > A2). Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất có li độ x1 chuyển động theo chiều dương, chất điểm thứ hai có li độ x2 chuyển động theo chiều dương.
1. Hỏi sau bao lâu thì hai chất điểm gặp nhau? Chúng gặp nhau tại li độ nào?
2. Với điều kiện nào thì khi gặp nhau, hai vật chuyển động cùng chiều? Ngược chiều? Tại biên?
Có thể xảy ra các khả năng sau (với , c là độ dài của cạnh MN):
c. Các trường hợp đặc biệt:
Hai vật dao động cùng tần số, vuông pha nhau (độ lệch pha )
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa chúng có dạng elip.
- Kết hợp với: , suy ra:
Đặc biệt: Khi A = A1 = A2 (hai vật có cùng biên độ hoặc một vật ở hai thời điểm khác nhau), ta có: (lấy dấu + khi k lẻ và dấu – khi k chẵn).
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là và (x tính bằng cm; t tính bằng s). Trong khoảng thời gian 1 s đầu tiên thì hai vật gặp nhau mấy lần?
Lời giải:
Ta thấy hai vật gặp nhau tại thời điểm ban đầu t1 = 0:
Chu kì: . Trong 1s có
Vậy trong khoảng thời gian 1s đầu tiên thì hai vật gặp nhau 5 + 1 = 6 lần.
Ví dụ 2: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là và (x tính bằng cm; t tính bằng s). Xác định thời điểm gặp nhau của hai vật.
Lời giải:
Cách 1: Tại thời điểm t = 0, hai vật không gặp nhau. Ta không thể giải bằng các phương pháp giải như trên được.
Sử dụng định lý Hàm số cosin trong tam giác MON ta tính được cạnh MN
Sử dụng định lý hàm số sin (hoặc dùng định lý hàm số côsin) ta tìm được góc α
Như vậy ta tìm được pha dao động của N tại thời điểm gặp nhau:
ϕ2(t) = -(π/2 – π/3) + kπ = -π/6 + kπ (vì vật 2 chậm pha hơn vật 1)
Ta có: ωt + φ2 = -π/6 + kπ ↔ (s) với k = 0, 1, 2, 3…
Cách 2: Giải bằng PTLG
Khi 2 vật gặp nhau thì:
Ví dụ 3: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt cm và x2 = 10√3 cos(2πt + π/2) cm . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2017 hai chất điểm gặp nhau là:
A. 16 phút 46,42s B. 16 phút 46,92s
C. 16 phút 48,25s D. 16 phút 45,92s
Lời giải:
Ta có x2 = 10√3cos(2πt + π/2) cm = – 10√3sin2πt .
Hai chất điểm gặp nhau: x1 = x2 10cos2πt = – 10√3sin2πt
⇔ tan2πt = – 2πt = –π/6 + kπ
Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 0: t1 = 5/12s.
Lần thứ 2017 chúng gặp nhau ứng với k = 2016.
Suy ra t2017 = 1008 + 5/12 = 16phút 48,25s.
Chọn đáp án C
Như vậy trong một số trường hợp đặc biệt ta có thể giải nhanh bằng phương trình lượng giác
Xem thêm các dạng bài tập và công thức Vật lí lớp 12 hay, chi tiết khác:
50 bài tập Hai vật dao động điều hòa khác tần số cùng biên độ
50 bài tập Hai vật dao động điều hòa cùng tần số hoặc khác tần số
50 bài tập tìm số lần vật đi qua vị trí có li độ x, có vận tốc v từ thời điểm t1 đến t2
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Toán 12 (sách mới) | Giải bài tập Toán 12 Tập 1, Tập 2
- Các dạng bài tập Toán lớp 12
- Lý thuyết Toán 12
- Chuyên đề Toán lớp 12 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 12 mới nhất
- Giáo án Toán lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12