Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước

Với giải bài 15.6 trang 49 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 962 16/02/2022


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – hỗn hợp - Chân trời sáng tạo

Bài 15.6 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nước ngưng tụ lại tạo thành nước cất. Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20 ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 gam muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy:

Từ các kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:

a) Nước muối là chất tinh khiết hay hỗn hợp?

b) Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp?

c) Làm thế nào để nhận biết một chất tinh khiết?

Trả lời:

a) Nước muối là hỗn hợp với thành phần gồm  nước và muối trộn lẫn vào nhau.

b) Qua thí nghiệm của bạn Vinh ta thấy độ mặn của nước muối càng tăng khi lượng muối được sử dụng càng nhiều. Do đó, tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào tính chất, lượng chất của các chất thành phần.

c) Để nhận biết một chất là tinh khiết, đơn giản ta có thể kiểm tra dựa vào tính chất vật lí của chất. Ví dụ, để phân biệt nước cất tinh khiết và nước khoáng ta có thể đun cạn hai mẫu nước đến 100oC. Ở mẫu nước cất, nước sẽ bay hơi hết và không còn dấu vết gì, còn ở mẫu nước khoáng vẫn sẽ thấy vết mờ vì lẫn tạp chất.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 15.1 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?...

Bài 15.2 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào...

Bài 15.3 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Cho hình ảnh sau đây...

Bài 15.4 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Trên một số bình nước khoáng có dòng chữ “Nước khoáng tinh khiết”...

Bài 15.5 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Điền khái niệm thích hợp vào bảng sau...

Bài 15.7 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng...

Bài 15.8 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Để biết bột calcium carbonate có tan trong nước hay không chúng ta làm thế nào?...

Bài 15.9 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng...

Bài 15.10 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đồ thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước)...

Bài 15.11 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?...

Bài 15.12 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động...

Bài 15.13 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước...

Bài 15.14 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hình ảnh dưới đây minh họa cho trạng thái nào của hỗn hợp?...

Bài 15.15 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành...

Bài 15.16 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được...

Bài 15.17 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Xác định chất tan, dung môi trong các dung dịch sau...

Bài 15.18 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Đánh dấu x vào ô phù hợp để xác định trạng thái của các hỗn hợp sau...

Bài 15.19 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hàng năm vào mùa lũ, Đồng bằng sông Cửu Long lại được bù đắp một lượng phù sa rất lớn...

Bài 15.20 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Cách làm hỗn hợp muối tiêu...

1 962 16/02/2022


Xem thêm các chương trình khác: