Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 (Cánh diều) Tuần 5 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5 sách Cánh diều có đáp án như là một đề kiểm tra cuối tuần gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao sẽ giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Chỉ từ 350k mua trọn bộ Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 5 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tuần 5
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Mở rộng vốn từ: Học hành
- Viết mở bài cho bài văn tả người
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy cũng phải kinh ngạc. Một hôm, có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. |
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể tưởng tượng nổi.
(Theo Lâm Ngữ Đường)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?
A. Thiên nhiên, nặn đất sét.
B. Vẽ tranh.
C. Đánh đàn.
D. Nhảy múa.
Câu 2: Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?
A. Tinh tế
B. Chăm chỉ
C. Kiên nhẫn
D. Gắng công
Câu 3: Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì?
A. Pho tượng cực kì mỹ lệ
B. Pho tượng có thể đứng lên, ngồi xuống
C. Pho tượng như toát lên sự ung dung
D. Pho tượng sống động đến lạ lùng, nếu đi một vòng xung quanh, đôi mắt tượng như biết nhìn theo
III. Luyện tập
Câu 1: Nối đúng nghĩa ở bên B phù hợp với mỗi tiếng học ở bên A:
A |
|
B |
a. Học hành |
1. Thu nhận kiến thức qua sách vở và thực tế |
|
b. Toán học |
||
c. Học sinh |
2. Môn học, ngành khoa học |
|
d. Học thức |
||
e. Học lực |
3. Kiến thức |
|
g. Học vấn |
||
h. Thiên văn học |
Câu 2: Dựa vào nghĩa của tiếng hành, nối các từ dưới đây vào nhóm thích hợp.
thực hành |
đồng hành |
tiến hành |
hành quân |
|
|||
a. Hành có nghĩa là đi |
b. Hành có nghĩa là làm |
||
|
|||
hành động |
hành nghề |
xuất hành |
hành khúc |
Câu 3: Em hãy đóng vai Lý hoặc Diệp trong bài đọc Làm thủ công, viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện cắt chữ U, trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ nói về việc học hành.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
................................
................................
................................
Xem thêm các chương trình khác: