Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 35, 36, 37, 38, 39 Bài 27: Ôn tập giữa học kì 2 – Cánh diều
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 27: Ôn tập giữa học kì 2 trang 35, 36, 37, 38, 39 Cánh diều sẽ giúp học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 dễ dàng hơn.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 27: Ôn tập giữa học kì 2
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 35 Tiết 3, 4
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 35 Đọc và làm bài tập: Con vỏi con voi
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 35 Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:
a) Mỗi khổ thơ nói về nững bộ phận nào của con voi?
b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?
- Vòi voi.......................................
- Da voi.......................................
- Chân voi....................................
- Tai voi.......................................
- Ngà voi......................................
c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?
Trả lời:
a)
b)
- Vòi: dài, to
- Chân: rất dày
- Tai: to như cái quạt
- Ngà: dài
c) Theo tác giả, những bộ phận có đặc điểm như vậy vì
- Vòi voi giúp voi bẻ cành cây vướng trong rừng.
- Da voi dày vì đường rừng nhiều gai, lòng suối nhiều đá sắc.
- Chân voi đạp gì cũng nát vì đường rừng khó đi.
- Tai voi to như cái quạt vì rừng có nhiều muỗi.
- Ngà voi dài và nhọn vì rừng có nhiều kẻ ác.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 36 Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:
a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?
b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?
c) Em có cách giải thích nào khác không?
Trả lời:
a) Theo tác giả, con voi có đuôi vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.
b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.
c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 36 Tiết 5, 6
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 36 Đọc và làm bài tập: Cây đa quê hương
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 36 Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 37 Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 37 Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
Trả lời:
Lúa vàng gợn sóng/ Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 37 Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a) Lúa vàng gợn sóng.
b) Cành cây lớn hơn cột đình.
c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.
Trả lời:
a) Lúa vàng thế nào?
b) Cành cây thế nào?
c) Đám trẻ làm gì?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 37 Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:
a) Nói về cây đa trong bài học trên.
b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.
Trả lời:
a) Cây đa rất cổ kính. / Cây đa rất đẹp./ Cây đa rất thân thiết với các bạn nhỏ trong làng.
b) Tác giả rất yêu quý cây đa quê hương/ Tác giả rất tự hào về cây đa quê hương/ Tác giả rất yêu quý, tự hào về quê hương…
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 37 Tiết 7, 8
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 37 Câu 1: Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu?
Trả lời:
Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.
Theo Tô Hoài
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 38 Tiết 9, 10
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 38 Đánh giá kĩ năng Đọc hiểu (Bài luyện tập)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 38 A. Đọc và làm bài tập: Lũy tre
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 38 Câu 1: Mỗi khổ thơ tả lũy tre vào buổi nào trong ngày? Nối đúng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 38 Câu 2: Đánh dấu tích vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 39 Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
a) Lũy tre xanh rì rào trước gió.
b) Trâu nằm nghỉ dưới bóng tre.
c) Sao đêm như những ngọn đèn thắp sáng trên cành tre.
Trả lời:
Đặt câu hỏi:
a) Lũy tre xanh như thế nào?
b) Trâu làm gì?
c) Cái gì như những ngọn đèn thắp sáng trên cành tre?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 39 Câu 4: Đặt 2 câu tả lũy tre:
a) Một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
b) Một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
Trả lời
Đặt câu tả:
a) Mỗi buổi sớm mai, lũy tre xanh lại rì rào nói chuyện.
b) Chú trâu nằm dưới lũy tre xanh mát mỗi trưa hè oi ả.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 39 B. Viết
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 39 Câu hỏi: Hãy viết 4 - 5 câu về đồ vật, đồ chơi mà em yêu thích.
Trả lời:
Đồ chơi tôi yêu quý nhất là cô chó bông nhỏ bé. Cô mặc áo đỏ, váy xanh rất chững chạc. Cổ còn thắt một cái nơ màu đỏ rất điệu. Mắt cô là hai cái cúc áo đen láy. Bộ lông cô dày, màu vàng nhạt và vô cùng ấm áp. Cô chó bông thật đáng yêu.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 40, 41, 42, 43 Bài 28: Các mùa trong năm
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 43, 44, 45, 46, 47 Bài 29: Con người với thiên nhiên
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 47, 48, 49, 50 Bài 30: Quê hương em
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 50, 51, 52, 53, 54, 55 Bài 31: Em yêu quê hương
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 55, 56, 57, 58 Bài 32: Người Việt Nam
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán lớp 2 – Cánh Diều
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 2 Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 2 – Cánh Diều
- Giải VTH Hoạt động trải nghiệm lớp 2 – Cánh Diều
- Giải sgk Tự nhiên và Xã hội lớp 2 – Cánh Diều
- Giải VBT Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Cánh Diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 2 – Cánh Diều
- Giải vbt Đạo đức lớp 2 – Cánh Diều