Vì sao khi rút khí để được chân không tốt hơn thì tia catot

Với giải câu hỏi C3 trang 97 sgk Vật lí lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

1 460 lượt xem


Giải Vật lí 11 Bài 16: Dòng điện trong chân không

C3 trang 97 SGK Vật Lí 11: Vì sao khi rút khí để được chân không tốt hơn thì tia catot lại biến mất?

Lời giải:

Khi rút khí để được chân không tốt hơn thì electron đi từ catôt về anôt không va chạm các phân tử khí nên không có sự ion hóa chất khí nên quá trình phóng điện không được duy trì, tia catôt biến mất.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C1 trang 96 Vật lí 11: Trên đồ thị c) hình 16.2, dòng bão hòa vào khoảng bao nhiêu…

Câu hỏi C2 trang 97 Vật lí 11: Vì sao khi áp suất còn lớn ta không thấy quá trình phóng điện qua khí…

Bài 1 trang 99 Vật lí 11: Vì sao chân không dẫn điện? Bằng cách nào ta tạo ra được…

Bài 2 trang 99 Vật lí 11: Điốt chân không cấu tạo như thế nào và các tính chất là g…

Bài 3 trang 99 Vật lí 11: Tia catot là gì? Có thể tạo ra nó bằng cách nào…

Bài 4 trang 99 Vật lí 11: Tại sao khi phóng điện qua khí ở áp suất thấp lại sinh ra tia catot…

Bài 5 trang 99 Vật lí 11: Kể vài tính chất của tia catot chứng tỏ nó là dòng các electron…

Bài 6 trang 99 Vật lí 11: Súng electron tạo ra tia catot theo nguyên tắc nào…

Bài 7 trang 99 Vật lí 11: Hãy kể hai ứng dụng của tia catốt mà em biết…

Bài 8 trang 99 Vật lí 11: Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của…

Bài 9 trang 99 Vật lí 11: Người ta kết luận tia catot là dòng tích điện âm vì…

Bài 10 trang 99 Vật lí 11: Catot của một điốt chân không có diện tích mặt ngoài…

Bài 11 trang 99 Vật lí 11: Hiệu điện thế giữa anot và catot của một súng electron là 2500V…

Lý thuyết Dòng điện trong chân không

Trắc nghiệm Dòng điện trong chân không có đáp án

1 460 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: