Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Với giải bài tập Toán lớp 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 12.
Mục lục Giải Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
+ Hình 1: Hàm số y = cosx trên đoạn :
- Các khoảng tăng: , (do đồ thị hàm số đi lên trong các khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y cũng tăng).
- Khoảng giảm: [0; π] (do đồ thị hàm số đi xuống trong khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y giảm).
+ Hình 2: Hàm số y = |x| trên khoảng
- Khoảng tăng: [0; +∞) (do đồ thị hàm số đi lên trong khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y cũng tăng).
- Khoảng giảm (– ∞, 0] (do đồ thị hàm số đi xuống trong khoảng đó, nghĩa là khi x tăng thì y giảm).
Hoạt động 2 trang 5, 6 Toán lớp 12 Giải tích: Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:
Lời giải:
a) Hàm số có đạo hàm
y' = - x, y' = 0 khi x = 0.
Trên khoảng , đạo hàm y' mang dấu +, đồ thị hàm số đi lên; trên khoảng , đạo hàm mang dấu –, đồ thị hàm số đi xuống. Ta có bảng biến thiên như sau:
b) Hàm số xác định trên
có đạo hàm là
với mọi .
Do đó, trên các khoảng , đạo hàm y' đều mang dấu –, đồ thị hàm số đi xuống. Ta có bảng biến thiên như sau:
* Nhận xét: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
+ Nếu f'(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
+ Nếu f'(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
Bài 1 trang 9 Toán 12 Giải tích: Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
Lời giải:
a) Tập xác định : D =
Ta có: y' = 3 – 2x
y’ = 0 3 – 2x = 0
Ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trong khoảng và nghịch biến trong khoảng
b) Tập xác định : D =
Ta có: y' = x2 + 6x - 7
y' = 0
Ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trong các khoảng (-∞ ; -7) và (1 ; +∞); nghịch biến trong khoảng (-7; 1).
c) Tập xác định: D =
Ta có: y' = 4x3 – 4x
y' = 04x3 – 4x = 0
4x.(x – 1)(x + 1) = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; -1) và (0 ; 1); đồng biến trong các khoảng (-1 ; 0) và (1; +∞).
d) Tập xác định: D =
Ta có: y' = -3x2 + 2x
y' = 0 -3x2 + 2x = 0
x.(-3x + 2) = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; 0) và , đồng biến trong khoảng .
Bài 2 trang 10 Toán 12 Giải tích: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
d) .
Lời giải:
a) Tập xác định: D = \ {1}
Ta có:
Lại có: y' không xác định tại x = 1
Ta có:
Do đó ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).
b) Tập xác định: D = \ {1}
Ta có:
y’ < 0 với mọi x thuộc D
(vì –x2 + 2x – 2 = – (x – 1)2 – 1 < 0).
y' không xác định tại x = 1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ;1) và (1 ; +∞).
c) Tập xác định: D = (-∞ ; -4] [5; +∞)
Ta có:
Có
y' không xác định tại x = -4 và x = 5.
Nên ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -4); đồng biến trong khoảng (5; +∞).
d) Tập xác định: D = \ {±3}
Ta có:
Vì x2 + 9 > 0 với mọi x
nên -2(x2 + 9) < 0 với mọi x
Mà (x2 - 9)2 > 0 với mọi x thuộc D
Suy ra: y’ < 0 với mọi x thuộc D.
y' không xác định tại x = ±3
Lại có:
Nên ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; -3); ( -3; 3) và (3; +∞ ).
Bài 3 trang 10 Toán 12 Giải tích: Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1), nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).
Lời giải:
TXĐ: D =
Ta có:
Do (x2 + 1)2 0 với mọi số thực x nên:
+ Hàm số nghịch biến khi y’ < 0
1 – x2 < 0 x2 > 1
+ Hàm số đồng biến khi y’ > 0
1 – x2 > 0 x2 < 1
– 1 < x < 1
.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1) và nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).
Bài 4 trang 10 Toán 12 Giải tích: Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Lời giải:
TXĐ: D = [0; 2]
Ta có: với mọi x thuộc (0; 2)
Do nên:
+ Hàm số đồng biến khi y’ > 0 với mọi x (0; 2)
1 – x > 0x < 1
Do đó: 0 < x < 1.
+ Hàm số nghịch biến y’ < 0 với mọi x (0; 2)
1 – x < 0 x > 1
Do đó: 1 < x < 2.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Bài 5 trang 10 Toán 12 Giải tích: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
Lời giải:
a) Xét hàm số
y = f(x) = tanx – x trên khoảng
Ta có:
với mọi số thực x
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng
Do đó: f(x) > f(0) với mọi
Lại có: f(0) = tan 0 – 0 = 0
Khi đó: tan x – x > 0 với mọi
tan x > x với mọi (đpcm).
b) Xét hàm số
y = g(x) = tanx – x – trên
Ta có:
= (tan x – x)(tan x + x)
Theo kết quả câu a) ta có:
tan x – x > 0 với mọi ,
hơn nữa tan x + x > 0 với mọi .
Do đó:
Suy ra y = g'(x) đồng biến trên
g(x) > g(0) với mọi
Lại có: g(0) = tan 0 – 0 – = 0
Do đó: g(x) > 0 với mọi
Hay tanx – x – > 0 với mọi
Khi đó: tan > x + với mọi (đpcm).
Bài giảng Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 hay, chi tiết khác:
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12
- Giải sbt Vật Lí 12
- Lý thuyết Vật Lí 12
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
- Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12