Tại một thời điểm bất kì trên Trái Đất nửa hướng về phía Mặt Trời là ban ngày

Với giải bài 33.7 trang 82 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Cánh diều được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 493 27/02/2022


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh diều

Bài 33.7 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tại một thời điểm bất kì, trên Trái Đất nửa hướng về phía Mặt Trời là ban ngày, nửa kia là ban đêm. Trên hình 33.3 cho thấy châu Âu và châu Phi là ban ngày, Ấn Độ chuẩn bị tối và châu Úc đang là ban đêm. Em hãy cho biết thứ tự quan sát thấy Mặt Trời mọc ở bốn vùng nói trên?

Tài liệu VietJack

Trả lời:

              Dựa vào Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây.

               Từ đó, quan sát hình 33.3 ta thấy: Châu Úc sẽ là địa điểm thấy Mặt Trời mọc đầu tiên sau đó lần lượt là Ấn Độ, Châu Phi và Châu Âu.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 33.1 trang 80 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Nói về hiện tượng mọc và lặn hàng ngày của Mặt Trời...

Bài 33.2 trang 80 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do...

Bài 33.3 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Trong các nhận định nào sau đây, phát triển nào là đúng (Đ), phát biểu...

Bài 33.4 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Hãy ghép mỗi thông tin cho trong cột A với mỗi thông tin cho trong cột B...

Bài 33.5 trang 81 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Hình 33.1 cho thấy hình ảnh Trái Đất khi chúng ta nhìn vào cực Bắc...

Bài 33.6 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD:  Vào một ngày tại một nơi Mặt Trời mọc lúc 6 giờ sáng và lặn lúc 6 giờ chiều...

Bài 33.8 trang 82 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CD: Bạn Hiếu Minh làm thí nghiệm đo chiều dài bóng của một cái cọc in trên mặt đất...

1 493 27/02/2022


Xem thêm các chương trình khác: