Sách bài tập Toán 9 (Cánh diều): Bài tập cuối chương 3

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 3 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 9.

1 293 15/08/2024


Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 3 - Cánh diều

Bài 42 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Đưa thừa số vào dấu căn bậc hai của 35 ta được

A. 15

B. 15.

C. 45

D. 45.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: 35=325=95=45.

Bài 43 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Giá trị của biểu thức 13+2132 bằng

A. 0.

B. 4.

C. 22.

D. 22.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có:

Giá trị của biểu thức 1/ (căn bậc hai 3 + căn bậc hai 2)- 1/(căn bậc hai 3 - căn bậc hai của 2) bằng

Bài 44 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Nếu x3 = –2 thì x bằng

A. –8.

B. 2.

C. 23.

D. 23.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có:

x3 = –2

x33=23

x=23.

Vậy x=23.

Bài 45 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: So sánh:

So sánh: 5 căn bậc hai 2 và 4 căn bậc hai 3; căn bậc hai (36+16) và căn bậc hai 36 + căn bậc hai 16

Lời giải:

a) Ta có:

52=522=50;

43=423=48.

Ta thấy 50 > 48 nên 50>48 hay 52>43.

b) Ta có:

36+16=52;

36+16=6+4=10=100.

Ta thấy 52 < 100 nên 52<100 hay 36+16<36+16.

c) Ta có:

160=1415=1215=12115;

2115=2115.

12<2115>0 nên 12115<2115 hay 160<2115.

d*) Xét hiệu: 6221=6262+21=7212=4948.

49>48 nên 4948>0, do đó 6221>0, hay 622>1.

6>2 hay 62>0, suy ra 62>1.

Bài 46 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Tốc độ lăn v (m/s) của vật thể có khối lượng m (kg) chịu tác động từ lực Ek (J) được cho bởi công thức v=2Ekm.

a) Tính tốc độ lăn của quả bóng nặng 3 kg khi một người tác động lực Ek = 18 J lên quả bóng.

b) Muốn lăn một quả bóng 3 kg với tốc độ 6 m/s thì cần tác động lực bao nhiêu jun lên quả bóng đó?

Lời giải:

a) Thay m = 3 (kg) và Ek = 18 (J) vào công thức v=2Ekm, ta có:

v=2183=12=223=23 (m/s).

Vậy tốc độ lăn của quả bóng nặng 3 kg khi một người tác động lực Ek = 18 J lên quả bóng là 23 (m/s).

b) Từ v=2Ekm ta có: v2=2Ekm hay Ek=v2m2.

Thay m = 3 (kg) và v = 6 (m/s) vào biểu thức Ek=v2m2, ta có:

Ek=6232=54 (J).

Vậy muốn lăn một quả bóng 3 kg với tốc độ 6 m/s thì cần tác động lực 54 jun lên quả bóng đó.

Bài 47 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức:

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Lời giải:

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Bài 48 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:

A=x+1x1+x1x+13x+1x1với x ≥ 0, x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121.

c) Tìm giá trị của x để A=12.

d) Tìm giá trị của x để A=x1.

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Cho biểu thức A Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì A=2x1x+1.

b) Thay x = 121 (thỏa mãn) vào biểu thức A=2x1x+1, ta có:

A=21211121+1=211111+1=2112.

Giá trị của biểu thức A tại x = 121 là 2112

c) Với x ≥ 0, x ≠ 1, để A=12 thì 2x1x+1=12

Suy ra 22x12x+1=x+12x+1

Cho biểu thức A Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121

x = 1 (không thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy không có giá trị nào của x để A=12.

d) Với x ≥ 0, x ≠ 1, để A=x1 thì 2x1x+1=x1.

Suy ra 2x1=x1x+1

Cho biểu thức A Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121

Suy ra x=0 hoặc x=2.

Vì vậy x = 0 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1) hoặc x = 4 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy x = 0 hoặc x = 4 thì A=x1.

Bài 49 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:

B=x2x+2x1x+1x+2 với x > 0.

a) Rút gọn biểu thức B.

b*) Tính giá trị của biểu thức B tại x=322.

c*) Tìm giá trị của x ∈ ℕ để B có giá trị là số nguyên.

Lời giải:

a) Với x > 0, ta có:

Cho biểu thức B Rút gọn biểu thức B. Tính giá trị của biểu thức B tại x = 3 -2 căn bậc hai 2

Vậy với x > 0 thì B=x2x.

b*) Ta có: x=322=222+1=212>0 thỏa mãn điều kiện.

Suy ra x=212=21=21.

Thay x=322 vào biểu thức B=x2x, ta có:

21221=232+1212+1=2+232321=122.

Vậy giá trị của biểu thức B tại x=322122.

c*) Với x > 0, ta có: B=x2x=12x.

Với x ∈ ℕ* thì B có giá trị là số nguyên khi 2x hay x ∈ Ư(2) = {1; –1; 2; –2}.

x>0 với x > 0, suy ra x=1 hoặc x=2.

Do đó x = 1 hoặc x = 4 (đều thoả mãn x > 0).

Vậy x ∈ {1; 4} thì B có giá trị là số nguyên.

Bài 50 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:

C=x2x1x+2x+2x+11x22 với x ≥ 0, x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức C.

b*) Tìm giá trị lớn nhất của C.

c*) Tìm giá trị của x để C có giá trị là số dương.

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Cho biểu thức trang 69 SBT Toán 9 Tập 1

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì C=xx.

b*) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

C=xx=14xx+14=14x122.

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có: x1220 hay 14x12214.

Vậy giá trị lớn nhất của C là 14 khi x12=0 hay x=12 nên x=14 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

c*) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có: C=xx=x1x.

Do x0 với x ≥ 0 nên C > 0 khi x>01x>0 hay x > 0 và x<1.

Suy ra x > 0 và x < 1.

Vậy 0 < x < 1 thì C có giá trị là số dương.

Bài 51 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

Tìm x, biết: 5/3 căn bậc hai 15x - căn bậc hai 15x -2 = 1/3 căn bậc hai 15x

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, ta có:

Tìm x, biết: 5/3 căn bậc hai 15x - căn bậc hai 15x -2 = 1/3 căn bậc hai 15x

15x = 62

15x = 36

x=125 (thỏa mãn x ≥ 0).

Vậy x=125.

b) 9x2=18

3x2=18

|3x| = 18

Suy ra 3x = 18 hoặc 3x = ‒18

x = 6 hoặc x = ‒6.

Vậy x = 6 hoặc x = ‒6.

c) x2 – 8 = 0

x2 = 8

x2=222=222

Suy ra x=22 hoặc x=22.

Vậy x=22 hoặc x=22.

d) Với x ≥ 7, ta có:

x249x7=0

x7x+7x7=0

x7x+7x7=0 (vì x ≥ 7 nên x – 7 ≥ 0 và x + 7 > 0)

x7x+71=0

Suy ra x7=0 hoặc x+71=0.

⦁ Giải phương trình x7=0.

x7=0
x – 7 = 0

x = 7 (thỏa mãn x ≥ 7).

⦁ Giải phương trình x+71=0.

x+71=0

x+7=1

x + 7 = 1

x = ‒6 (không thoả mãn x ≥ 7).

Vậy x = 7.

Xem thêm Lời giải bài tập Toán 9 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bài 3: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bài tập cuối chương 4

1 293 15/08/2024