Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen

Với giải bài 9.9 trang 29 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 364 lượt xem


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen - Chân trời sáng tạo

Bài 9.9 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 6: Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn, trong một ngày đêm cần trung bình:

a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?

b) Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí)?

Trả lời:

a) Mỗi giờ hít vào trung bình 0,5 m3 thì mỗi ngày (24 giờ) hít vào 0,5.24 = 12m3 không khí.

b) Thể tích oxygen trong không khí: 12.20% = 2,4m3.

Thể tích oxygen con người sử dụng: 2,4.13=0,8m3

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 9.1 trang 27 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Oxygen có tính chất nào sau đây?...

Bài 9.2 trang 27 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?...

Bài 9.3 trang 27 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Sự cháy và sự oxi hóa chậm có đặc điểm chung là đều:...

Bài 9.4 trang 27 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu.

Bài 9.5 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Chiều thứ 7, bạn Minh tiến hành một thí nghiệm tại nhà như sau...

Bài 9.6 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dẫn của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy...

Bài 9.7 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào?...

Bài 9.8 trang 28 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây...

Bài 9.10 trang 29 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m và chiều cao 4m...

1 364 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: