Kinh tế Pháp luật 10 Bài 11 (Chân trời sáng tạo): Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Với giải bài tập Giáo dục Kinh tế Pháp luật 10 Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11.
Giải KTPL 10 Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi: Em cần làm gì để quản lí chi tiêu cá nhân và tiết kiêm tiền hiệu quả?
Trả lời
- Để quản lí chi tiêu và tiết kiệm tiền hiệu quả cần: đặt ra mục tiêu tài chính rõ ràng, phân bổ chi tiêu hợp lí, chia tiền thành các quỹ chi tiêu nhỏ, thay đổi thói quen mua sắm.
1. Khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 65 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Bố ơi, làm cách nào con có thể tiết kiện được số tiền để thực hiện mục tiêu trên?
- Con nghĩ chỉ cần tính toán nguôn tiền chi tiêu mỗi tháng là đủ chứ ạ?
- Tuyệt quá bố ạ! Con đã hiểu thế nào là lập kế hoạch tài chính cá nhân rối.
- Theo em, kế hoạch tài chính cá nhân là gì?
Trả lời
Yêu cầu số 1: Cần phải tính toán nguồn tiền ra - vào mỗi tháng, thời gian tiết kiệm, khả năng vay nợ và đầu tư sinh lời khi lập kế hoạch tài chính cá nhân vì: Khi biết được nguồn tiền ra vào sẽ xác định được số tiền nhàn rỗi có thể dùng để đầu tư sinh lời và có thể xác định được khoảng thời gian cần phải tiết kiệm để có đủ 1 khoản tiền theo nhu cầu. Qua đó giúp chúng ta quản lí chi tiêu hợp lí hơn.
Yêu cầu số 2: Theo em, kế hoạch tài chính cá nhân là: tập hợp các hoạt động thu - chi tiền bạc, tiết kiệm đầu tư, dự phòng và nợ được sắp xếp theo trình tự để đạt được mục tiêu tài chính cá nhân chp từn giai đoạn.
2. Các loại kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 66 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy liệt kê một số trường hợp cần lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
Trả lời
Yêu cầu số 1:
+ Tiêu chí về thời gian của bạn A: một tháng
+ Số tiền tiết kiệm của bạn A: mỗi ngày tiết kiệm 10 nghìn đồng
Yêu cầu số 2: Một số trường hợp cần lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn: mua quà nhân ngày sinh nhật bạn bè, người thân; mua một món đồ chơi yêu thích; học một môn nghệ thuật yêu thích…
Câu hỏi trang 66 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
- Kế hoạch tài chính cá nhân của B có đặc điểm gì?
- Theo em, mục tiêu của kế hoạc tài chính trung hạn là gì?
Trả lời
Yêu cầu số 1: Kế hoạch tài chính cá nhân của B có đặc điểm:
+ Mục đích là mua điện thoại thông minh
+ Thời gian tiết kiệm là không đến 6 tháng
+ Số tiền tiết kiệm là 100 nghìn 1 tuần.
Yêu cầu số 2: Mục tiêu của kế hoạch tài chính trung hạn là: tiết kiệm tiền cho những nhu cầu cá nhân mà trong một thời gian ngắn không thể đáp ứng đủ.
Câu hỏi trang 67 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy mô tả nội dung kế hoạch tài chính cá nhân của bạn T.
- Cho biết khi nào nên lập kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
Trả lời
Yêu cầu số 1: Nội dung của kế hoạch tài chính cá nhân của bạn T:
+ Mục tiêu là trả tiền học phí cho 4 năm học đại học
+ Thời gian tiết kiệm tiền phải trên 6 tháng, có thể từ 1 đến 3 năm
+ Số tiền tiết kiệm: T tiết kiệm 100 nghìn đồng mỗi tuần và duy trì tối thiểu 15 tháng
+ Ngoài ra T sẽ đi làm thêm kiếm tiền, mở tài khoản tiết kiệm đầu tư sinh lời.
Yêu cầu số 2: Nên lập kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn khi cần một số tiền lớn phục vụ cho mục đích dài hạn trong tương lai, như học phí, kinh doanh, ...
3. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân
- Cách quản lí và chi tiêu tiền của T và K có gì khác nhau?
Trả lời
Yêu cầu số 1: Cách quản lí và chi tiêu của T và K khác nhau:
- K không kiềm chế được nhu cầu cá nhân của mình nên đã sử dụng tiền tiết kiệm không đúng mục đích;
- T luôn cẩn thận trong việc chi tiêu của mình, lập kế hoạch tài chính cá nhân và kiểm soát số tiền có hiệu quả.
Yêu cầu số 2: Ý kiến nêu trên là hoàn toàn hợp lí, khi lập được kế hoạch chúng ta sẽ biết cách sử dụng tiền một cách hiệu quả và kiểm soát nguồn tiền tốt hơn, từ đó có thể đầu tư sinh lời và tiết kiệm tiền.
4. Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 69 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Thông thường, N lập kế hoạch tài chính cá nhân cho mình theo 5 bước cơ bản:
Sau đó, N lựa chọn loại kế hoạch tài chính cá nhân phù hợp.
Bước 4: N lập kế hoạch hoạt động cụ thế cho từng quý và xác định thời hạn hoàn
thành mục tiêu. Một số cách lập bảng chi tiêu N thường sử dung:
- Quy tắc 6 chiếc lọ tài chính.
+ Lọ thứ nhất: 55% cho nhu cầu thiết yếu;
+ Lọ thứ ba: 10% cho gửi tiết kiệm;
+ Lo thứ tư: 10% cho hưởng thụ:
+ Lọ thứ năm: 10% cho giáo dục
+ Lọ thứ sáu: 5% cho từ thiện.
- Theo em, các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân của N có hợp lí không?
- Để lập được một kế hoạch tài chính cá nhân, em cần lưu ý điều gì?
- Chia sẻ các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân của em.
Trả lời
Yêu cầu số 1: Theo em, các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân của N là vô cùng hợp lí.
Yêu cầu số 2: Để lập một kế hoạch tài chính cá nhân, em cần lưu ý: lựa chọn loại kế hoạch phù hợp với mục tiêu tài chính đặt ra, đảm bảo thực hiện đủ các bước khi lập kế hoạch tài chính cá nhân và đặc biệt phải thực hiện nghiêm túc và khôn từ bỏ giữa chừng.
Yêu cầu số 3: Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân của em:
+ Bước 1: đánh giá tình hình tài chính cá nhân
+ Bước 2: Đặt mục tiêu tài chính cá nhân
+ Bước 3: Phân chia nguồn tiền vào các quỹ nhỏ
+ Bước 4: Lập kế hoạch cho từng quỹ
+ Bước 5: Thực hiện đúng theo kế hoạch tài chính đã lập.
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 69 Kinh tế và Pháp luật 10: Em đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao?
Trả lời
- Ý kiến A. Đồng tình. Vì kế hoạch tài chính cá nhân là tập hợp các khoản thu - chi tiền bạc, tiết kiệm, đầu tư, dự phòng và nợ được sắp xếp theo trình tự để đạt được mục tiêu tài chính cá nhân cho từng giai đoạn của mỗi người.
- Ý kiến B. Đồng ý. Vì nếu mục tiêu tài chính nhỏ thì sẽ không cần một khoảng thời gian dài và ngược lại, nếu mục tiêu tài chính lớn thì khoảng thời gian ngắn sẽ không thể đpá ứng đủ.
- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì nếu không có kế hoạch tài chính cá nhân ta sẽ chi tiêu bừa bãi và không thể tiết kiệm tiền.
- Ý kiến D. Đồng tình. Vì kế hoạch tài chính cá nhân giúp chúng ta quản lí nguồn tiền qua đó sẽ hỗ trợ cho việc tiết kiệm cũng như đầu tư.
Luyện tập 2 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc các trường hợp sau và giúp các nhân vật lựa chọn một loại kế hoạch tài chính cá nhân phù hợp.
Trả lời
- Trường hợp 1: K cần lựa chọn kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn, vì số tiền cần để mua đồ dùng học tập không quá lớn và đồ dùng học tập ta sẽ cần dùng đến ngay nên cần phải mua sớm càng tốt.
- Trường hợp 2: Anh M cần lựa chọn kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn
Luyện tập 3 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy lập một kế hoạch tài chính cá nhân theo các định hướng sau:
b. Lựa chọn loại kế hoạch phù hợp với các mục tiêu đã xác định.
c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân tương ứng để theo dõi và thực hiện.
Trả lời
(*) Bài tham khảo:
- Mục tiêu tài chính: Mua máy nghe nhạc
- Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
- Thời gian thực hiện: 3 tháng
- Kế hoạch: Mỗi tuần tiết kiệm 100 nghìn đồng duy trì trong vòng 3 tháng sẽ được khoảng 1 triệu 200 nghìn đồng.
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy sưu tầm một số quy tắc hoặc công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân hiệu quả và áp dụng vào việc lập kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân.
Trả lời
(*) Tham khảo: Quy tắc 50/20/30
(*) Tham khảo: Quy tắc 6 chiếc lọ
(*) Một số ứng dụng giúp quản lí chi tiêu
Vận dụng 2 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy thiết kế câu khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính cá nhân và sử dụng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả.
Trả lời
(*) Khẩu hiệu tham khảo: Lập kế hoạch tài chính cá nhân, tiết kiệm, quản lí, chi tiêu, đầu tư tiền hiệu quả. Tối làm được, bạn cũng thế!
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế pháp luật lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 14: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Chân trời sáng tạo (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Friends Global đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Chân trời sáng tạo