Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án (Vận dụng)
Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án (Vận dụng)
-
225 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho .
1. Tính BD.CE bằng
Đáp án C
+ Ta có:
Mặt khác: (góc ngoài tam giác)
Mà: (gt) nên
Xét và
+ Ta có: (ΔABC cân tại A)
+ (cmt)
=> ΔBDM ~ ΔCME (g - g)
=> => BD.CE = CM.BM
Lại có M là trung điểm của BC và BC = 2a => BM = MC = a
=> không đổi
Câu 2:
15/07/2024Cho ΔABC cân tại A, có BC = 2a, M là trung điểm BC, lấy D, E thuộc AB, AC sao cho .
2. Góc BDM bằng với góc nào dưới đây?
Đáp án B
Ta có: ΔBDM ~ ΔCME (cmt)
=> (do CM = BM (gt))
=>
Xét ΔBDM và ΔMDE ta có:
(gt)
=> ΔBDM ~ ΔMDE (c - g - c)
=> (hai góc tương ứng)
Câu 3:
17/07/2024Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho DM là tia phân giác của BDE.
1. Chọn khẳng định đúng.
Đáp án C
Tam giác ABC có: M là trung điểm của BC nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác trong góc A.
Lại có: DM là ghân giác của góc BDE nên DM là phân giác ngoài góc D của tam giác ADE.
Tam giác ADE có phân giác trong AM cắt phân giác ngoài DM tại M nên EM là đường phân giác ngoài góc E hay EM là phân giác của góc DEC.
Vậy
Câu 4:
22/07/2024Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho DM là tia phân giác của BDE.
2. Chọn kết luận đúng.
Đáp án A
Đặt
Tứ giác BDCE có:
Hay
Mà (tổng ba góc trong tam giác)
Nên
Xét ΔBDM và ΔCME có:
(gt)
(cmt)
=> ΔBDM ~ ΔCME (g - g)
Câu 5:
23/07/2024Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chọn khẳng định sai.
Đáp án C
Có ABCD là hình bình hành nên: AD // BC, AB // DC
=> (cặp góc so le trong)
=> (cặp góc so le trong)
Xét tam giác BFE và tam giác DAE có:
(cmt)
(đối đỉnh)
=> ΔBFE ~ ΔDAE (g - g) nên A đúng, C sai.
Xét tam giác DGE và tam giác BAE có:
(cmt)
(đối đỉnh)
=> ΔDGE ~ ΔBAE (g - g) hay ΔDEG ~ ΔBEA nên B, D đúng
Câu 6:
21/07/2024Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm của AC và BD. E là một điểm bất kì thuộc BC, qua E kẻ đường thẳng song song với AB và cắt BD, AC, AD tại G, H, F. Chọn kết luận sai?
Đáp án A
Có ABCD là hình bình hành nên: AD // BC, AB // DC
Xét ΔBGE và ΔDGF có:
(đối đỉnh)
(so le trong)
=> ΔBGE ~ ΔDGF (g-g) nên C đúng
Xét ΔAHF và ΔCHE có:
(đối đỉnh)
(so le trong)
=> ΔAHF ~ ΔCHE (g-g) nên D đúng
Lại có GH // AB (đồng vị)
Xét ΔGHI và ΔBAI có
Chung góc I
(cmt)
=> ΔGHI ~ ΔBAI (g-g)
Suy ra B đúng
Chỉ có A sai.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (có đáp án) (272 lượt thi)
- Bài tập Trường hợp đồng dang thứ ba (có lời giải chi tiết) (243 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7(có đáp án): Trường hợp đồng dạng thứ ba (198 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án (Thông hiểu) (211 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp án (Vận dụng) (224 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng có đáp án (Thông hiểu) (469 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác (có đáp án) (453 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định lý Ta-lét trong tam giác (có đáp án) (426 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khái niệm về hai tam giác đồng dạng (có đáp án) (350 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác (có đáp án) (333 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (có đáp án) (319 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let (có đáp án) (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng có đáp án (Nhận biết) (284 lượt thi)
- Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 8 (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án (Thông hiểu)Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án (Thông hiểu) (275 lượt thi)