Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (có đáp án)

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

  • 383 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Chọn hình dưới đây:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Chọn câu sai

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Xét tam giác ADC và CBA có:

AB = CD

AD = BC

DB chung

ADC=CBAc.c.c

Do đó DAC^=BCA^ (hai góc tương ứng) mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD//BC

Tương tự AB//DC

Vậy A, B, C đúng, D sai


Câu 2:

22/07/2024

Cho đoạn thẳng BC = 10cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tam giác ABC sao cho AC = 6cm, BC = 8cm, trên nửa mặt phẳng bờ còn lại vẽ tam giác DBC sao cho BD = 6cm, CD = 8cm. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Từ bài ra ta có: AC = BD = 6cm

AB = DC = 8cm

Xét ABC và DCB có:

AC = DB (cmt)

AB = DC (cmt)

Cạnh BC chung

Nên ABC=DCB c.c.c


Câu 3:

20/07/2024

Cho hai tam giác ABD và CDB có cạnh chung BD. Biết AB=DC  AD=CB. Phát biểu nào sau đây là sai:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ABC và CAD 

AB = CD (gt)

AD = BC (gt)

BD chung

ABC=CADc.c.c

ABC^=CDA^BAC^=DCA^BCA^=DAC^

(góc tương ứng)

Vậy đáp án C là sai


Câu 4:

20/07/2024

Cho xOy^=50°, vẽ cung tròn tâm O bán kính 2 cm, cung tròn này cắt Ox và Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn bán kính tâm A và B có bán kính 3 cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính xOC^

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét hai tam giác OAC và OBC có:

OA = OB = 2cm

OC chung

AC = BC = 3cm

⇒△OAC=△OBCc.c.c

AOC^=COB^ (hai góc tương ứng)

Mà AOC^+COB^=50°

AOC^=COB^=50°2=25°

Vậy xOC^=25°


Câu 5:

18/07/2024

Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết NMP^=40° thì số đo góc MPN là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét tam giác NAM và tam giác PAM có:

MN = MP

NA = PA

MA chung

NAM=PAMc.c.c

Suy ra: ANM^=APM^ (hai góc tương ứng)

Ta có: ANM^=APM^ (cmt). Xét tam giác MNP có:

NMP^+MPN^+PNM^=180°2MPN^+NMP^=180°MPN^=180°-NMP^:2MPN^=180°-40°:2=70°


Câu 6:

20/07/2024

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có:

AB = DE; BC = EF; AC = DF

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Xét ABC và DEF có:

AB = DE (gt)

BC = EF (gt)

AC = DF (gt)

ABC=DEFc.g.c


Câu 7:

18/07/2024

Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi EAC sao cho AB = CE. Gọi O là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho OA = OC, OB = OE. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét tam giác AOB và tam giác COE có:

AO = CO (gt)

OB = OE (gt)

AB = CE (gt)

AOE=COEc.c.c

Suy ra AOB^=COE^AOB^=OEC^ (hai góc tương ứng)

Nên A, C, D sai, B đúng


Câu 8:

23/07/2024

Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều hai điểm A và B, điểm D cách đều hai điểm A và B

Hai điểm C và D nằm hai phía đối với AB. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ACD và ACD=BCD có:

AC = BC (gt)

AD = BD (gt)

CD chung

ACD=BDCc.c.c

ACD^=BCD^ (hai góc tương ứng)

Do đó CD là tia phân giác của ACB^


Câu 9:

18/07/2024

Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều hai điểm A và B, điểm D cách đều hai điểm A và B

Nếu C và D nằm cùng phía với AB (CD). Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ACD và ACD=BCD có:

AC = BC (gt)

AD = BD (gt)

CD chung

ACD=BDCc.c.c

ACD^=BCD^ (hai góc tương ứng)

Do đó CD là tia phân giác của ACB^


Câu 10:

18/07/2024

Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Xét ABH và ACH có:

AB = AC (gt)

BH = CH (gt)

AH cạnh chung

ABH=ACHc.c.c

ABH^=ACH^BAH^=CAH^AHB^=AHC^

(góc tương ứng)

Vậy đáp án D là sai


Câu 11:

23/07/2024

Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ABC=ADC có:

AC = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

ABC=ADCc.c.c


Câu 12:

18/07/2024

Cho hình dưới đây:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Chọn câu đúng nhất

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Xét tam giác AEC và BEC có

AE = BE (gt)

CE = DE (gt)

AC = BD (gt)

AEC=BEDc.c.c

AEC^=BED^; ACE^=BDE^

(các góc tương ứng)

Mặt khác hai góc ACE^ và BDE^ ở vị trí so le trong nên AC//BD


Câu 13:

18/07/2024

Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Từ hình vẽ ta thấy:

AB = AE; BC = DE; AC = AD

ABC=AED(c - c - c)


Câu 14:

18/07/2024

Cho đoạn thẳng AC = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABC sao cho AC = 4cm, BC = 5cm, trên nửa mặt phẳng bờ còn lại vẽ tam giác ABD sao cho BD = 4cm, AD = 5cm. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Từ bài ra ta có:

AD = BD = 4cm; BC = AD = 5cm

Xét CAB và DBA có:

AC = BD (cmt)

BC = AD (cmt)

Cạnh AB chung

Nên CAB=DBAc.c.c


Câu 15:

18/07/2024

Cho tam giác ABC có AB = AC và MB = MC MBC. Chọn đáp án sai:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét AMB và AMC có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

Cạnh AM chung

Nên AMB=AMCc.c.c

Suy ra BAM^=CAM^ và AMB^=AMC^ (hai góc tương ứng bằng nhau) mà AMB^+AMC^=180° (hai góc kề bù)

Nên AMB^=AMC^=180°2=90°

Hay AMBC

Vậy B,C,D đúng, A sai


Câu 16:

23/07/2024

Cho tam giác MNP có MN = MP. Gọi K là trung điểm của NP. Biết NMP^=70° thì số đo góc MPN là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét MKN và MKP có:

MN = MP (gt)

KN = KP (vì K là trung điểm của NP)

AK chung

MNK=MKP(c.c.c)

MNK^=MPK^ (hai góc tương ứng)

Ta có: MNK^=MPK^ (cmt), xét MNP có:

NMP^+MPN^+PNM^=180°2MPN^+NMP^=180°MPN^=180°-NMP^:2MPN^=180°-50°:2=65°


Câu 17:

23/07/2024

Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD=AC. E là trung điểm của DC. Từ B kẻ BK vuông góc với CD. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ADE và ACE có:

AD = AC (gt)

DE = CE (vì E là trung điểm DC)

AE chung

ADE=ACE(c.c.c)

AED^=AEC^ (hai góc tương ứng)

Mặt khác AED^+AEC^=180° (hai góc kề bù)

ADE^=CAE^=180°:2=90°

Hay AECD1

Theo đề bài: BKCD2

Từ (1) và (2) suy ra AE//BK


Câu 18:

21/07/2024

Cho xOy^, vẽ cung tròn tâm O bán kính 3 cm, cung tròn này cắt Ox và Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn bán kính tâm A và B có bán kính 4 cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính 

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét hai tam giác OAC và OBC có:

OA = OB = 3cm

OC chung

AC = BC =4cm

OAC=OBCc.c.c

AOC^=COB^ (hai góc tương ứng)

Mà AOC^+COB^=60°

AOC^=COB^=60°2=30°

Vậy xOC^=30°


Câu 19:

22/07/2024

Cho AMN có AM = AN và I là trung điểm MN. Chọn câu đúng nhất

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét AIM và AIN có:

AM = AN (gt)

IM = IN (I là trung điểm của MN)

AI cạnh chung

AIM=AIN(c.c.c)

AMI^=ANI^; AIM^=AIN^ ( hai góc tương ứng bằng nhau)

Mặt khác, AIM^+AIN^=180° (hai góc kề bù)

AIM^=AIN^=180°2=90° hay AIMN

Vậy A, B, C đúng


Câu 20:

20/07/2024

Trên đường thăng xy lấy hai điểm A,B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy lấy hai điểm C và C' sao cho AC = BC'; BC = AC'

Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác canh - cạnh - cạnh có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét hai tam giác ACB và BC'A có:

AC = BC' (gt)

BC = AC' (gt)

AB chung

ACB=BC'A(c.c.c)

Suy ra BCA^=BC'A^ (hai góc tương ứng bằng nhau)

Nên A, B, C sai, D đúng


Câu 21:

18/07/2024

Trên đường thăng xy lấy hai điểm A,B. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy lấy hai điểm C và C' sao cho AC = BC'; BC = AC'

So sánh hai góc CAC'^; CBC'^

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Vì ACB=BC'A (ý trước) ta suy ra CAB^=C'BA^ và C'AB^=C'BA^ (1) (hai góc tương ứng)

Lại có: CAB^=CAC'^+C'BA^ và C'BA^=CBC'^+CBA^ (tia nằm giữa hai tia)

Suy ra CAC'^=CBA^-C'BA^ và CBC'^=C'BA^-CBA^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra CAC'^= CBC'^


Bắt đầu thi ngay