Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm ôn tập chương 2 (có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập chương 2 (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài Ôn tập chương 2

  • 262 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC có A^=98°, C^=57°. Số đo góc B là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Xét tam giác ABC có:

A^+B^+C^=180°B^=180°-A^+C^B^=180°-98°+57°=25°


Câu 2:

Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Gỉa sử tam giác ABC cân tại A ta có: B^=C^ (tính chất tam giác cân)

Theo tính chất tổng ba góc của tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°A^+2B^=180°

Mà:

B^=C^=40°gtA^=180°-2B^A^=180°-2.40°A^=180°-80°=100°


Câu 3:

Cho tam giác MNP có MP = 18cm, MN = 15cm, NP = 8cm. Phát biểu nào sau đây đúng trong các phát biểu sau

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: MP2MN2+NP2 do 182152+82MN2MP2+NP2 do 152182+82NP2MP2+MN2 do 82182+152

Do đó tam giác MNP không là tam giác vuông. Suy ra đáp án D đúng


Câu 4:

Cho ABC vuông tại A AHBCHBCAB=9cmAH=7,2cmHC=9,6cm. Tính cạnh AC, BC

 

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét AHC vuông tại H, theo định lí Pytago ta có:

AC2=AH2+HC2AC2=7,22+9,62AC2=144AC=144=12cm

Xét ABC vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:

BC2=AB2+AC2BC2=92+122BC2=225BC=15cm

Vậy AC = 12cm; BC = 15cm


Câu 5:

Cho tam giác MNP và tam giác HIK có: MN = HI, PM = HK. Cần thêm điều kiện gì để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh -  cạnh - cạnh, mà đã có: MN=HI, PM=HK thì ta cần cặp cạnh còn lại của hai tam giác này bằng nhau, tức là cần thêm NP=KI


Câu 6:

Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AHBC. Biết AC=10cm, HB=5cm, HC=6cm. Tính AB2

 

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Tam giác AHC vuông tại H nên định lí Pytago, ta có:

AH2+CH2=AC2AH2=AC2-HC2AH2=102-62=64AH=8cm

Tam giác AHB vuông tại H nên theo định lí Pytago, ta có:

AH2+HB2=AB2AB2=82+52=64+25=89

Vậy AB2=89


Câu 7:

 Cho tam giác DEF và tam giác HKG có: DE = HK, EF = KG, E^=K^. Biết D^=60°. Số đo góc H là:

 

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Xét giác DEF và tam giác HKG có: DE=HKE^=K^EF=KG

DEF=HKGc.g.c

H^=D^=60° (hai góc tương ứng)


Câu 8:

Tìm x trong hình vẽ bên

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^A^=180°-40°+60°A^=80°


Câu 9:

Cho tam giác SPQ và tam giác ACB có PS = CA, PQ = CB. Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh mà đã có: PS = CA, PQ = CB thì cần thêm điều kiện về góc xen giữa PS, PQ và góc xen giữa cạnh CA,CB bằng nhau là P^=C^


Câu 10:

Cho tam giác ABC có A^=50°, B^=70°. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Tính số đo góc BMC

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét tam giác ABC: A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác)

C^=180°-A^+B^180°-50°+70°=60°

Vì CM là tia phân giác của ACB^ nên C1^=C2^=C^2=60°2=30°

Xét tam giác BMC có: BMC^=180°-B^+C1^

(định lí tổng ba góc trong tam giác)

BMC^=180°-70°+30°=80°


Câu 11:

Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 52°. Số đo góc ở đáy là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Gỉa sử ABC cân tại A B^=C^ (tính chất tam giác cân)

Mà:

A^+B^+C^=180°B^=C^=180°-A^2=180°-52°2=64°


Câu 12:

Cho tam giác ABC vuông tại A, có B^=60°, AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E

Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ABD và EBD có:

BAD^=BED^(gt)ABD^=EBD^(gt)

BD là cạnh huyền chung

ABD=EBD (cạnh huyền - góc nhọn) nên A sai

Ta có: ABD=EBD (cmt) AB=EB (hai cạnh tương ứng)

Do đó ABE cân tại B

Mà B^=60° (gt) nên ABE là tam giác đều


Câu 13:

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB=DE, B^=E^, A^=D^. Biết AC=15cm. Tính độ dài DF.

 

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Xét tam giác ABC và tam giác DEF có:

AB=DE(gt)B^=E^gtA^=D^gtABC=DEFg.c.g

DF=AC=15cm (hai cạnh tương ứng)


Câu 14:

Cho tam giác ABC cân tại đinhe A có A^. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD=AE. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

 

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có ABC cân tại A suy ra:

B^=C^=180°-A^2=180°-80°2=50°

Vì AD=AE  nên ADE cân suy ra

ADE^=180°-A^2=180°-80°2=50°

Do đó B^=ADE^ mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED//BC

Vậy A, B, C đều đúng


Câu 15:

Cho tam giác ABC cân tại A có B^=40°. Cho AD là tia phân giác của góc BAC^. Số đo góc  là: DAB^

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Do tam giác ABC cân tại A nên B^=C^=40°

Xét tam giác ABC ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^=180°-40°-40°=100°

Vì AD là tia phân giác của góc BAC^

DAB^=DAC^=A^2=50°


Câu 16:

Cho ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Kẻ MHABHABMKACKAC. Chọn câu đúng nhất

 

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

+ Xét AMB  AMC có:

AB = AC (DABCcân tại A)

AM chung

MB = MC (M là trung điểm BC)

AMB=AMC(c.c.c)

+ Ta có: AMB=AMC (cmt)

AMB^=AMC^ (hai góc tương ứng)

Mà AMB^+AMC^=180° (hai góc kề bù)

AMB^=AMC^=180°:2=90°

Suy ra AMBC

+ Xét HMB và KMC có:

BHM^=CKM^=90°gt

MB = MC (M là trung điểm BC)

HBM^=KCM^ (tam giác ABC cân)

HMB=KMCch-gn

MH=MK(hai cạnh tương ứng)


Câu 17:

Cho tam giác ABC vuông tại C có AB=10cm, AC=8cm. Độ dài cạnh BC là

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại C ta có:

BC=AB2-AC2=102-82=6cm


Câu 18:

Một tam giác vuông có bình phương độ dài cạnh huyền bằng 164cm, độ dài hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 4 và 5. Tính độ dài hai cạnh góc vuông

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi a, b lần lượt là độ dài hai cạnh góc vuông (cm, a, b > 0)

Theo định lí Pytago ta có: a2+b2=164

Theo bài ra ta có: a4=b5

Suy ra 

a42=b52a216=b225=a2+b216+25=16441=4 tính chất

Do đó:

a2=16.4=64a=8b2=25.4=100b=10

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 8cm; 10cm


Câu 19:

Cho ABC vuông tại A có ABAC=512 AC-AB=14cm. Tính chu vi của ABC

 

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Từ ABAC=512AB5=AC12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

AB5=AC12=AB-AC12-5=147=2AB=5.2=10cmAC=12.2=24cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta được:

BC2=AB2+AC2=102+242=676=262BC=26cm

Vậy chu vi tam giác ABC là 10+24+26=60cm


Bắt đầu thi ngay