Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác (có đáp án)

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Tổng ba góc trong tam giác

  • 261 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:

A^+B^+C^=180°B^+C^=180°-A^B^+C^=180°-82°=98°

Hay

x+x=98°2x=98°x=49°


Câu 2:

Cho tam giác ABC có B^=80°, 3A^=2C^. Tính A^ và C^ ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Xét tam giác ABC có B^=80°. Theo định lí về tổng ba góc trong tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°A^+C^=180°-B^A^+C^=100°

Lại có: 3A^=2C^A^2=C^3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

A^2=C^3=A^+C^2+3=100°5=20°

Suy ra A^=40°; C^=60°


Câu 3:

Cho ABC vuông tại A. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Vì tam giác ABC vuông tại AA nên B^+C^=90°


Câu 4:

Cho tam giác ABC có A^=50°, B^=70°. Tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại M. Tính AMC^, BMC^

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét tam giác ABC có A^+B^+BCA^=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác) mà A^=50°, B^=70°. Suy ra

BCA^=180°-50°-70°=60°

Vì CM là tia phân giác của góc BCA nên

BCM^=ACM^=BCA^2=60°2=30°

Ta có AMC^ là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác BCM nên ta có:

AMC^=B^+BMC^=70°+30°=100°

Lại có: AMC^+BMC^=180° (hai góc kề bù) suy ra

BMC^=180°-AMC^=180°-100°=80°

Vậy AMC^=100°, BMC^=80°


Câu 5:

Tổng ba góc trong một tam giác bằng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°


Câu 6:

Cho hình vẽ sau. Biết EIC^=55°, tính số đo góc A

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào IEC, ta có:

IEC^+ECI^+EIC^=180°IEC^=180°-ECI^+EIC^IEC^=180°-90°+55°=35°

Hay ACF^=35°

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ACF, ta có:

ACF^+AFC^+FAC^=180°FAC^=180°-ACF^+AFC^FAC^=180°-35°+90°=55°

Vậy A^=55°


Câu 7:

Cho ABC có B^+C^=90°. Khi đó tam giác ABC là:

 

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^A^=180°-90°=90°

Vậy ΔABC là tam giác vuông.


Câu 8:

Cho tam giác ABC có B^=70°; C^=30°. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Tính ADC^

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào ABC ta có:

BAC^+B^+C^=180°BAC^=180°-B^+C^BAC^=180°-70°+30°=80°

Vì AD là tia phân giác góc BAC^ nên

BAD^=CAD^=BAC^2=80°2=40°

Ta có: ADC^ là góc ngoài đỉnh D của tam giác ABD nên ta có:

ADC^=B^+BAD^=70°+40°=110°

Vậy ADC^=110°


Câu 9:

Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

 Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔMNP , ta có:

M^+N^+P^=180°x+50°+x=180°2x=180°-50°2x=130°x=130°:2=65°


Câu 10:

Cho tam giác ABC có: B^+C^=A^ và C^=2B^. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Tính ADC^ và BDC^

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ABC, ta có:

A^+B^+C^=180°B^+C^+B^+C^=180°

(vì B^+C^=A^)

2B^+C^=180°B^+C^=180°:2=90°

Mặt khác C^=2B^ (gt) nên

B^+2B^=90°3B^=90°B^=90°:3=30°C^=90°-30°=60°

Vì CD là phân giác của ACB^ nên

ACD^=BCD^=ACB^2=60°2=30°

ADC^ là góc ngoài tại đỉnh D của BCD nên ta có:

ADC^=B^+BCD^=30°+30°=60°

ADC^ và BCD^ là hai góc kề bù nên

ADC^+BCD^=180°BCD^=180°-ADC^BCD^=180°-60°=120°


Câu 11:

Cho tam giác ABC biết rằng số đo các góc A^, B^, C^ tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính A^

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:

A^+B^+C^=180°

Theo đề bài ta có: A^3=B^4=C^5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A^3=B^4=C^5=A^+B^+C^3+4+5A^3=B^4=C^5=180°12=15°A^3=15°A^=3.15°=45°B^4=15°B^=4.15°=60°C^5=15°C^=5.15°=75°

Vậy các góc của tam giác ABC là: A^=45°; B^=60°; C^=75°


Câu 12:

Cho hình sau. Tính x và y

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có: EDt^ là góc ngoài tại đỉnh D nên DEK nên

y=EDt^=DEK^+DKE^y=60°+40°=100°

Ta có: DKE^  DKz^ là hai góc kề bù nên

x=180°-40°=140°


Câu 13:

Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Tổng ba góc trong tam giác có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có x là số đo ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC nên

x=A^+B^=50°+90°=140°


Câu 14:

Cho ABC có B^=87°, C^=67°. Số đo góc A:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^A^=180°-87°+67°A^=26°


Câu 15:

Cho tam giác ABC có A^=90°, B^=C^. Tính số đo góc B

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào ΔABC, ta có:

A^+B^+C^=180°

Mà B^=C^ (gt) nên

A^+B^+C^=180°A^+2B^=180°90°+2B^=180°2B^=180°-90°B^=90°:2=45°


Bắt đầu thi ngay